×
Chuyên mục
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Thế giới
  • Nhà nông
  • Hội và Cuộc sống
  • Kinh tế
  • Thể thao
  • Văn hóa - Giải trí
  • Xã hội
  • Bạn đọc
  • Nhà đất
  • Media
  • Chuyển động Sài Gòn
  • Pháp luật
  • Dân Việt trò chuyện
  • Gia đình
  • Đông Tây - Kim Cổ
  • Hà Nội hôm nay
  • Radio Nông dân
  • Doanh nghiệp
  • Clip
  • Infographic
  • Emagazine
  • Tin mới
  • Tin nóng
Các trang liên quan
  • etime
  • Trang trại Việt
  • Làng cười
  • favicon Thế giới tiếp thị
  • Dân Việt Media
  • Tâm hồn làng Việt
  • TÒA SOẠN
  • ĐẶT BÁO
  • QUẢNG CÁO

Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam

Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép hoạt động báo điện tử số 115/GP-BTTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 01/3/2022 và giấy phép sửa đổi, bổ sung số 55/GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày 11/6/2025

Đường dây nóng: 0857.835.666

Liên hệ quảng cáo: 0329298892

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .

  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • ×

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận

Email

Họ và tên

Mật khẩu

Xin chào, !

Bạn đã đăng nhập với email:

Đăng xuất

    Dân Việt
    Etime Trang trại Việt Thế giới tiếp thị Dân Việt Media
    Đăng nhập

    |
    Đăng xuất
    • Tin tức
    • Thế giới
    • Nhà nông
    • Hội và Cuộc sống
    • Kinh tế
    • Nhà đất
    • Thể thao
    • Pháp luật
    • Văn hóa - Giải trí
    • Xã hội
    • Bạn đọc
    • Media
    • Chuyển động Sài Gòn
    • Gia đình
    • x
    • Tin tức
      • Kính đa tròng
      • Chính trị
      • Hồ sơ - Tư liệu độc quyền
      • Xã hội
      • Kỷ nguyên vươn mình
      Xem thêm
    • Thế giới
      • Độc - lạ thế giới
      • Cộng đồng Việt
      • Điểm nóng
      • Góc chuyên gia
      • Vũ khí - Quân sự
      Xem thêm
    • Nhà nông
      • Tin nông nghiệp
      • Muôn cách làm giàu
      • Giải báo chí nông nghiệp - nông dân - nông thôn
      • Ngon - Sạch - Lạ
      • Kinh tế nông nghiệp
      • Nông thôn mới
      • Khuyến nông
      • Môi trường xanh
      Xem thêm
    • Hội và Cuộc sống
      • Nông dân gửi tâm tư tới Thủ tướng
      • Tin hoạt động hội
      • Lắng nghe Nông dân
      • Đời sống Nông thôn
      • Chân dung cán bộ Hội
      • Kinh tế tập thể
      • Thi viết tìm hiểu truyền thống 95 năm Hội Nông dân Việt Nam
      Xem thêm
    • Kinh tế
      • Đầu tư - Tài chính
      • Thị trường
      • Năng lượng mới
      • Giao thông - Xây dựng
      Xem thêm
    • Nhà đất
      • Chính sách
      • Địa ốc
      • Dự án
      • Kiến trúc
      • Vật liệu mới
      Xem thêm
    • Thể thao
      • Bóng chuyền
      • FIFA Club World Cup 2025
      • Bóng đá
      • Chuyển nhượng
      • Bên lề
      • Các môn khác
      • Phía sau sân cỏ
      Xem thêm
    • Pháp luật
      • Pháp đình
      • An ninh trật tự
      Xem thêm
    • Văn hóa - Giải trí
      • Chuyện của Sao
      • Thời trang
      • Phim ảnh
      • Âm nhạc
      • Đời sống văn hóa
      Xem thêm
    • Xã hội
      • Y tế
      • Giáo Dục
      • Lao động việc làm
      • Nhịp sống trẻ
      • Du lịch
      Xem thêm
    • Bạn đọc
      • Ý kiến bạn đọc
      • Đường dây nóng
      • Giải đáp pháp luật
      • Điều tra
      • Cải chính
      • Hà Nội hôm nay
      • Nhân ái
      Xem thêm
    • Media
      • Video
      • Ảnh
      • Photo story
      Xem thêm
    • Chuyển động Sài Gòn
      • Dân sinh
      • Kinh doanh
      • Sống vui
      Xem thêm
    • Gia đình
    • Đông Tây - Kim Cổ
      • Danh nhân lịch sử
      • Bí ẩn khoa học
      • Quân sự
      • Thâm cung bí sử
      Xem thêm
    • Giảm nghèo nông thôn
      • Giảm nghèo thông tin
      • Giảm nghèo đa chiều
      • Dạy nghề - Việc làm
      Xem thêm
    • Radio Nông dân
      • Nhịp sống nông thôn mới
      • Nông dân mới
      • Về làng
      • Ký ức làng
      Xem thêm
    • Dân Việt trò chuyện
    • Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
    • Doanh nghiệp
    • Clip
    • Ảnh
    • Infographic
    • Emagazine
    • Về trang chủ
    Dân Việt
    • Search
    • Account
    • Aa
    • Aa+

    Chủ đề nóng

    80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9
    Việt Nam trong tôi
    Xung đột quân sự giữa Campuchia và Thái Lan
    10 tác phẩm nghệ thuật về hình tượng Đất nước đi cùng năm tháng
    Bão Wipha- bão số 3
    Lật tàu du lịch ở Hạ Long
    Cấm xe máy chạy xăng vào Vành đai 1 Thủ đô từ 7/2026
    Cuộc thi Ký ức Hà Nội 2025
    Mỹ áp thuế đối ứng lên Việt Nam và hàng loạt quốc gia
    Mánh khóe gian lận ở thị trường dầu ăn
    Đông Tây - Kim Cổ
    • Danh nhân lịch sử
    • Bí ẩn khoa học
    • Quân sự
    • Thâm cung bí sử
    • Danviet.vn
    • Đông Tây - Kim Cổ
    • Danh nhân lịch sử
    • Bí ẩn khoa học
    • Quân sự
    • Thâm cung bí sử
    Thứ hai, ngày 14/06/2021 20:30 GMT+7

    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại

    + aA -
    PV Thứ hai, ngày 14/06/2021 20:30 GMT+7
    Dân Việt trên  
    Tâm lý chiến, vũ khí hóa học hay còi tử thần, là những vũ khí và chiến thuật đáng sợ từng được áp dụng trong chiến tranh cổ đại.
    Chia sẻ lên Facebook
    Chia sẻ
    Bình luận 0
    Dân Việt trên  
    • Điểm mặt 5 tàu chiến Liên Xô - Nga khiến NATO "lạnh gáy"
    • Cuộc chiến đẫm máu châm ngòi từ trận bóng đá: 3.000 người thiệt mạng
    • Bí ẩn về sự tồn tại của nữ thần chiến binh Amazon trong thần thoại Hy Lạp
    • 4 trận chiến trên bộ đẫm máu nhất thế kỷ 20: Trận đánh khiến 1 triệu quân thiệt mạng
    • Israel cho nổ bom hạt nhân, buộc liên quân Arab rút lui?

    Còi tử thần của người Aztec

    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại - Ảnh 1.

    Cách đây vài thập kỷ, các nhà khảo cổ học tìm thấy những đồ tùy táng có hình đầu người trông rất kỳ dị trong một ngôi đền của người Aztec ở Mexico. Cho rằng chúng chỉ là đồ chơi hay vật trang trí, họ lên danh sách và cất giữ chúng trong nhà kho. Tuy nhiên, vài năm sau, họ mới phát hiện chúng chính là những chiếc còi tử thần phát ra âm thanh chói tai giống như tiếng thét. Người Aztec cổ đại dùng chúng trong tế lễ hay chiến đấu nhằm uy hiếp quân thù.

    Trong các trận chiến, âm thanh đáng sợ của hàng trăm chiếc còi tử thần hợp lại có tác động tâm lý rất lớn, khiến kẻ thù mất phương hướng và nhụt chí. Nó giống như "tiếng người rú lên vì đau đớn, tiếng gió rít hay tiếng gào thét của hàng nghìn thây ma".

    Kỵ binh giáp sắt

    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại - Ảnh 2.

    Vào thế kỷ 7-8 trước Công nguyên, chiến xa dần được thay thế bởi các đơn vị kỵ binh ở vùng Cận Đông. Một số đơn vị được trang bị nhẹ và giao nhiệm vụ quấy rối kẻ thù hoặc truy kích quân địch đang trên đường hành quân. Một số khác được trang bị nặng, có nhiệm vụ tập kích nhằm phá vỡ đội hình địch.

    Đơn vị kỵ binh được trang bị nặng nhất thời cổ đại là kỵ binh cataphract. Từ "cataphract" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "bọc giáp toàn bộ" hay "kín mọi phía". Tuy nhiên, cataphract không phải là sản phẩm của người Hy Lạp. Nó được dùng để chỉ quân đội của Đế chế Seleucid vào khoảng thế kỷ 4 trước Công nguyên, sau khi họ mở nhiều chiến dịch quân sự chống lại các nước láng giềng ở phía đông.

    Thông thường kỵ binh cataphract được điều động khi cần tấn công ồ ạt vào chiến tuyến kẻ thù. Nhờ bộ giáp nặng mà kỵ binh cataphract có thể giáng cho địch một đòn mạnh mẽ. Nói về sức mạnh của kỵ binh cataphract, sử gia Tacitus viết rằng "khi họ tấn công kẻ thù từ trên lưng ngựa, hầu như chẳng có một chiến tuyến nào có thể cản được họ".

    Sức mạnh vô địch của kỵ binh cataphract cũng có thể có tác động tâm lý lên kẻ thù, sử gia Cassius Dio nói. Miêu tả thất bại của Crassus tại trận chiến Carrhae, Dio viết rằng "nhiều kẻ chết vì khiếp đảm ngay từ đợt tấn công đầu tiên của các kỵ sĩ cầm giáo này". Tiếng tăm của kỵ binh cataphract càng trở nên lừng lẫy hơn khi Heliodorus và Plutarch tuyên bố rằng họ mạnh đến mức có thể một phát đâm chết hai người.

    Chất độc

    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại - Ảnh 3.

    Từ lâu con người đã sử dụng chất độc làm vũ khí. Thời cổ đại, người ta tẩm thuốc độc lên vũ khí săn bắn để nhanh chóng giết chết kẻ thù hay con mồi. Khi đã hiểu rõ những điểm mạnh của chất độc, người ta chế tạo ra nhiều công cụ và vũ khí chuyên dùng với chúng. Các nhà nghiên cứu cho rằng các công cụ giết người tinh vi và bí ẩn hơn có lẽ chỉ dành riêng cho những thành viên có địa vị cao trong bộ tộc, khiến cho người ngoài dễ lầm tưởng rằng cái chết của họ do một thế lực thần bí nào đó gây ra.

    Những cái chết bất thình lình này thường bí ẩn và khó hiểu đến mức ở một số nền văn hóa, người ta gán các chất độc này với tà ma, quỷ thần và các sinh vật đến từ thế giới bên kia.

    Vũ khí tẩm độc xuất hiện đầu tiên trong thần thoại Hy Lạp cổ đại xoay quanh chuyện Hercules tẩm độc mũi tên bằng nọc độc của quái vật Hydra. Sử thi của Homer cũng nhắc đến việc sử dụng vũ khí tẩm độc trong trận chiến thành Trojan.

    Người xưa sử dụng vô vàn cách khác nhau để tiêu diệt kẻ thù bằng chất độc. Ví dụ, người Hindu tẩm độc vào thức ăn của kẻ thù, người Trung Quốc đốt cây có chứa độc tố để tạo ra thứ gọi là "sương mù săn đuổi linh hồn", hay người Hy Lạp thả hoa lê lư có chứa độc tố xuống các cầu dẫn nước quan trọng để đầu độc nguồn nước. Ngay cả Leonardo de Vinci cũng nhắc đến câu chuyện về một con tàu lớn chứa đầy hỗn hợp gồm lưu huỳnh, thạch tín và gỉ đồng để tấn công tàu địch. Khi hít phải hơi từ hỗn hợp này bốc lên, các thủy thủ sẽ bị ngạt thở ngay tức khắc.

    Chiến xa
    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại - Ảnh 4.

    Chiến xa là thứ vũ khí ưu việt trong giai đoạn Tân Vương Quốc của Ai Cập cổ (thế kỷ 16-11 trước Công nguyên). Trên thực tế, nó được coi là một siêu vũ khí của thế giới cổ đại. Lịch sử của chiến xa bắt đầu từ trước khi nó xuất hiện tại Ai Cập cổ đại hơn một thiên niên kỷ.

    Vào năm 1927-1928, khi đang khai quật khu vực Nghĩa trang Hoàng gia Ur thuộc Iraq ngày nay, nhà khảo cổ học người Anh Leonard Woolley đã tìm thấy một cổ vật được gọi là Cờ hiệu Hoàng gia Ur (có niên đại vào thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên). Một mặt của cổ vật này khắc họa cỗ máy chiến tranh vùng Lưỡng Hà có hình thù giống như một chiếc xe kéo bốn bánh được kéo bởi bốn con lừa. Người họa sĩ còn giải thích cách vận hành thứ vũ khí này bằng các hình vẽ mô tả trạng thái chuyển động khác nhau của nó. Những con lừa này đầu tiên là đi, sau đó là chạy nước kiệu và cuối cùng là phi nước đại. Để người xem hiểu rằng đây là một vũ khí chiến đấu, người họa sĩ còn thêm vào bức vẽ hình ảnh một hoặc hai kẻ địch bị chiến xa đè nát.

    Người Ai Cập cổ đại sử dụng chiến xa chủ yếu để bảo vệ bộ binh. Vì địa hình của Ai Cập và Canaan không thích hợp để triển khai chiến xa hạng nặng, người Ai Cập dùng chiến xa như những bệ bắn di động thay vì dùng chúng để tấn công trực diện quân thù. Các chiến binh trên chiến xa được trang bị cung, tên và giáo ngắn. Không chỉ sử dụng chiến xa để bắn tên như mưa vào quân địch, người Ai Cập còn dùng cỗ máy chiến tranh này để truy đuổi quân thù đang tháo chạy.

    Lửa Hy Lạp
    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại - Ảnh 5.

    "Lửa Hy Lạp" hay "Lửa Biển", là thứ vũ khí xuất hiện đầu tiên tại Đế chế Byzantine vào thế kỷ 7. Theo sử gia Theophanes, nó được phát minh vào thế kỷ 6 bởi kiến trúc sư người Hy Lạp Kallinikos, từng là cư dân thành phố Heliopolis trước khi chuyển đến Baalbeck sinh sống. Điều này hiện vẫn còn gây tranh cãi. Một số sử gia khác cho rằng nó được phát minh ở Constantinople bởi một nhóm các nhà hóa học theo trường phái Alexandria.

    Thứ vũ khí này là một loại chất lỏng. Người ta đổ nó vào những cái bình rồi dùng máy bắn đá ném vào tàu địch hoặc dùng vòi để phun. Nó tự bốc cháy. Điều đáng chú ý là lửa vẫn cháy khi ở trong nước và việc đổ nước vào đám cháy chỉ làm cho nó càng lan rộng ra mà thôi. Vì thế, rất khó kiểm soát được lửa. Chỉ một sơ suất nhỏ cũng có thể gây thiệt hại và thương vong lớn cho các chiến thuyền của Byzantine.

    Loại vũ khí này góp phần quan trọng đem lại thắng lợi cho thành Constantinople trước quân đội Arab và nhiều đội quân xâm lược khác sau đó.

    Vũ khí sinh học

    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại - Ảnh 6.

    Lịch sử ghi nhận những tác động ghê gớm mà dịch bệnh, ô nhiễm và chất độc có thể gây ra đối với con người. Ngay từ thời tiền sử, con người đã rút ra được nhiều kinh nghiệm và kiến thức từ những bài học đắt giá đó và vận dụng chúng một cách triệt để vào việc chế tạo ra các loại vũ khí sinh học và không ngừng sử dụng chúng trong cuộc chiến chống lại kẻ thù.

    Thời cổ đại, người ta chưa hiểu hết về sự lây lan của dịch bệnh, nhưng họ tin rằng xác người hoặc động vật thối rữa là nguồn bệnh. Từ năm 400 trước Công nguyên, các cung thủ người Scythia đã biết nhúng tên vào xác thối và máu dính phân. Những cung thủ người Anh thường cắm đầu mũi tên xuống đất ngay phía trước mặt mình. Làm như vậy, không những họ có thể rút mũi tên và bắn được nhanh, mà đầu mũi tên sẽ bị bẩn và dễ gây nhiễm trùng cho kẻ trúng tên. Từ năm 300 trước Công nguyên, các chiến binh Hy Lạp, La Mã và Ba Tư đã làm ô nhiễm các giếng nước bằng phân và xác động vật.

    Vào thế kỷ 14, Cái chết Đen, một đại dịch được cho là sự bùng phát bệnh dịch hạch lan tràn khắp châu Âu, vùng Cận Đông và Bắc Phi, gây ra thảm họa y tế lớn nhất trong lịch sử nhân loại và cướp đi sinh mạng của 75-200 triệu người. Thật đau đớn khi biết được rằng đại dịch này một phần do chính con người gây ra trong chiến tranh. Xác chết được ném qua bức tường của thành phố đang bị vây hãm nhằm uy hiếp, tạo nên mùi hôi thối không thể chịu được (bản thân thứ mùi này cũng chứa mầm bệnh) và gây bệnh truyền nhiễm cho quân thù.

    Chiến thuật ruồi bu của người Scythia

    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại - Ảnh 7.

    Người Scythia nổi tiếng với chiến thuật ruồi bu, được thực hiện trước khi tiến hành bất kỳ một chiến thuật nào khác như đánh nghi binh hay phòng thủ.

    Khi thực hiện chiến thuật này, nhiều đơn vị sẽ bao vây và tấn công mục tiêu cùng một lúc. Tuy nhiên, các đơn vị sẽ di chuyển cùng mục tiêu nhằm tiêu hao từng phần sinh lực địch và phá vỡ đội hình quân địch ngay từ bên trong. Việc di chuyển chậm chạm cùng với việc liên tục bị bắn tỉa từ xa khiến quân địch khiếp đảm và nhụt chí. Đội quân La Mã phải nếm trải điều này khi họ chỉ có thể di chuyển và chiến đấu trong vòng vây của đối phương chỉ cách đó một mét. Người Scythia đã tận dụng khoảng cách này tại trận chiến Carrhae năm 53 trước Công nguyên.

    "Họ (quân La Mã) co cụm lại trong một không gian chật hẹp, bị vướng vào nhau và bị bắn hạ bằng tên", sử gia người Hy Lạp Plutarch viết.

    Hàng rào tên dày đặc khiến quân địch dần dần mất phương hướng, vì thế mà giúp các cung thủ trên mình ngựa có thể tập trung tuyệt đối tiêu diệt quân địch. Có thể nói rằng, chiến thuật mở màn trận đánh này nghĩa là bắn tên như mưa vào quân địch, giữ chặt mục tiêu nhằm làm tiêu hao sinh lực địch, cho phép các cung thủ trên lưng ngựa bắn hú họa rồi nhắm bắn chính xác mục tiêu.

    Vũ khí hóa học

    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại - Ảnh 8.

    Những bằng chứng khảo cổ đầu tiên của việc sử dụng vũ khí hóa học được tìm thấy ở khu vực Dura-Europos, bên bờ sông Euphrates, Syria. Dura-Europos là thành phố La Mã rơi vào tay người Sassania vào khoảng giữa thế kỷ 3.

    Mặc dù không có ghi chép nào về cuộc vây hãm cuối cùng, nhưng các nhà khảo cổ Pháp và Mỹ đã tìm ra manh mối về những gì diễn ra. Nhiều cuộc khai quật thành phố Dura-Europos được tiến hành vào những năm 1920 và 1930. Các nhà khảo cổ tìm thấy một hầm mỏ của người Ba Tư và một hầm mỏ khác của người La Mã. Ngoài ra, họ còn tìm thấy xác của ít nhất 19 lính La Mã và một lính Sassania chất đống trong đường hầm.

    Năm 2009, sau khi nghiên cứu các chứng cứ thu thập được, người ta hiểu được những gì đã diễn ra trong cuộc vây hãm. Người Sassania đã sử dụng khí độc để tiêu diệt quân cảnh vệ La Mã. Họ ném lưu huỳnh và nhựa đường vào lửa, tạo thành một loại khí gây ngạt. Khi lính cảnh vệ La Mã hít vào, chất khí này sẽ trở thành axit sunfuric. Chỉ vài phút sau đó, quân La Mã trong đường hầm đều chết hết. Điều này xảy ra khi quân La Mã đột nhập vào hầm mỏ của người Sassania nằm ngay phía dưới hầm mỏ của họ. Người lính Sassania duy nhất bị chết có thể là nạn nhân của chính vũ khí mà anh ta sử dụng và cũng chết vì ngạt khí độc. Sau khi đường hầm đã thông, người Sassania chất xác lính thành một đống ở miệng hầm của người La Mã như bức tường bảo vệ và tiến vào tiêu diệt hầm này.

    Tâm lý chiến

    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại - Ảnh 9.

    Trận Pelusium là trận chiến quan trọng mang tính lịch sử diễn ra vào thế kỷ 6 trước Công nguyên. Trong trận chiến này, người Ba Tư đánh bại người Ai Cập và trở thành chủ nhân mới của vùng đất này. Trận chiến là một trong những ví dụ đầu tiên của việc sử dụng chiến tranh tâm lý. Biết việc người Ai Cập tôn thờ mèo và coi đó là biểu tượng của nữ thần Bastet, vua Ba Tư Cambyses II hạ lệnh cho binh sĩ vẽ hình thần mèo lên khiên. Người ta kể lại rằng trong suốt trận đấu, quân đội Ba Tư luôn đi sau một bầy mèo rất đông. Người Ai Cập không dám làm hại con vật linh thiêng này nên buộc phải dâng thành cho người Ba Tư.

    Vũ khí tia nhiệt của Archimedes

    10 vũ khí và chiến thuật đáng sợ trong chiến tranh cổ đại - Ảnh 10.

    Người ta nói rằng nhà toán học, kỹ sư, nhà phát minh và nhà thiên văn học người Hy Lạp Archimedes (287-212 trước Công nguyên) đã sáng chế ra loại vũ khí tia nhiệt, còn gọi là "tia chết" để tiêu diệt những tàu chiến tấn công Syracuse, thành phố nổi tiếng trong lịch sử Sicily. Theo tác giả Lucian vào thế kỷ hai và nhiều thế kỷ sau đó, thứ vũ khí này tập trung ánh sáng phản chiếu từ các khiên đồng đánh bóng vào tàu đối phương khiến chúng bốc cháy.

    Mặc dù các nhà sử học vẫn đang tranh cãi về vũ khí này, nhưng các thí nghiệm đã chứng minh được sự tồn tại của nó là có thể. Năm 1973, nhà khoa học người Hy Lạp Ioannis Sakkas cho dựng 70 tấm gương phủ đồng chiếu vào một mô hình tàu chiến La Mã làm bằng gỗ dán ở cách đó 50 m. Khi ánh sáng phản chiếu từ các tấm gương hội tụ vào con tàu, nó bốc cháy.

    Năm 2005, một nhóm sinh viên từ Viện Công nghệ Massachusettes, Mỹ cũng mô phỏng thành công vũ khí cổ đại này. Họ sử dụng những mảnh gương hình vuông đốt cháy một con thuyền ở cảng San Francisco.

    Popup Image
    ×
    Chia sẻ
    Từ khóa:
    • vũ khí
    • vũ khí cổ đại
    • vũ khí hóa học
    • tâm lý chiến
    • Chiến tranh cổ đại
    • Còi tử thần của người Aztec
    • Kỵ binh giáp sắt
    • chất độc
    Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.

    Tin cùng chuyên mục

    Xem thêm
    Huyền tích về tiến sĩ khai khoa họ Nhữ và giai thoại về thế đất 'bần cục'

    Huyền tích về tiến sĩ khai khoa họ Nhữ và giai thoại về thế đất "bần cục"

    'Bão lửa' Đường 9 khiến chiến dịch Lam Sơn 719 sụp đổ như thế nào?

    "Bão lửa" Đường 9 khiến chiến dịch Lam Sơn 719 sụp đổ như thế nào?

    Trước khi bị Lữ Hậu xử chết, Hàn Tín đã hô to 3 chữ gì?

    Trước khi bị Lữ Hậu xử chết, Hàn Tín đã hô to 3 chữ gì?

    Dương Ngọc Hoàn sở hữu 3 ưu điểm gì để được Đường Huyền Tông sủng ái?

    Dương Ngọc Hoàn sở hữu 3 ưu điểm gì để được Đường Huyền Tông sủng ái?

    Chùa Bà Đanh: Bí mật ngôi chùa của những tù binh Chiêm giữa lòng Hà Nội

    Chùa Bà Đanh: Bí mật ngôi chùa của những tù binh Chiêm giữa lòng Hà Nội

    Nếu Tiêu Phong và Hư Trúc tỷ thí võ công, ai sẽ thắng?

    Nếu Tiêu Phong và Hư Trúc tỷ thí võ công, ai sẽ thắng?

    Hòa ước Nhâm Tuất (1862) giữa Việt Nam và Pháp gồm những khoản nào?

    Hòa ước Nhâm Tuất (1862) giữa Việt Nam và Pháp gồm những khoản nào?

    Tin nổi bật

    Vị hoàng đế 'bán nước' nhục nhã nhất lịch sử Trung Hoa là ai?

    Vị hoàng đế "bán nước" nhục nhã nhất lịch sử Trung Hoa là ai?

    Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường là hoàng đế mang vết nhơ "cõng rắn cắn gà nhà”, thậm chí bị coi là hoàng đế bán nước nhục nhã nhất trong lịch sử Trung Hoa, khi nhượng 16 châu cho người Khiết Đan ở phương bắc.

    Thái giám nào đã giúp Nguyên phi Ỷ Lan sinh thái tử?

    Đông Tây - Kim Cổ
    Thái giám nào đã giúp Nguyên phi Ỷ Lan sinh thái tử?

    Mẹ ruột Vương Ngữ Yên: Vì yêu Đoàn Chính Thuần sinh oán hận, chặt tay chặt chân đàn ông đi qua nhà

    Đông Tây - Kim Cổ
    Mẹ ruột Vương Ngữ Yên: Vì yêu Đoàn Chính Thuần sinh oán hận, chặt tay chặt chân đàn ông đi qua nhà

    Hòa ước Nhâm Tuất (1862) giữa Việt Nam và Pháp gồm những khoản nào?

    Đông Tây - Kim Cổ
    Hòa ước Nhâm Tuất (1862) giữa Việt Nam và Pháp gồm những khoản nào?

    Nhà khoa bảng toàn tài bậc nhất triều Nguyễn là ai?

    Đông Tây - Kim Cổ
    Nhà khoa bảng toàn tài bậc nhất triều Nguyễn là ai?

    Đọc thêm

    Xử lý nghiêm các trường hợp mua bán, vứt xác lợn chết làm lây lan dịch tả lợn Châu Phi
    Nhà nông

    Xử lý nghiêm các trường hợp mua bán, vứt xác lợn chết làm lây lan dịch tả lợn Châu Phi

    Nhà nông

    UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các địa phương huy động nguồn lực để phòng, chống dịch tả lợn Châu Phi, xử lý nghiêm các trường hợp mua bán, vận chuyển lợn bệnh, vứt xác lợn làm lây lan dịch bệnh.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Khởi tố nhóm đối tượng tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, có cả người Trung Quốc
    Tin tức

    Khởi tố nhóm đối tượng tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, có cả người Trung Quốc

    Tin tức

    Công an tỉnh Quảng Ninh vừa khởi tố nhóm đối tượng tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, trong đó có cả người Trung Quốc.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Ôn Bích Hà nói về việc đóng phim cấp 3 và lý do không sinh con
    Văn hóa - Giải trí

    Ôn Bích Hà nói về việc đóng phim cấp 3 và lý do không sinh con

    Văn hóa - Giải trí

    Nữ diễn viên Hong Kong Ôn Bích Hà chia sẻ nhiều về sự nghiệp và đời tư trong cuộc phỏng vấn trên báo Hong Kong (Trung Quốc).

    Chia sẻ Chia sẻ
     NSƯT Ngọc Huyền cảm ơn Hoa hậu Loan Vương dù chưa một lần gặp mặt
    Chuyển động Sài Gòn

    NSƯT Ngọc Huyền cảm ơn Hoa hậu Loan Vương dù chưa một lần gặp mặt

    Chuyển động Sài Gòn

    NSƯT Ngọc Huyền đăng tải clip cảm ơn tới Vietnam Airlines, đặc biệt là tiếp viên trưởng Loan Vương sau khi được hỗ trợ tìm lại điện thoại bị thất lạc trên chuyến bay từ TP.HCM tới Phú Quốc.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Bí quyết đứng nghiêm trong 270 phút của những chiến sĩ trẻ Quân khu 3 sẵn sàng cho nhiệm vụ A80
    Tin tức

    Bí quyết đứng nghiêm trong 270 phút của những chiến sĩ trẻ Quân khu 3 sẵn sàng cho nhiệm vụ A80

    Tin tức

    Bắt đầu luyện tập với tiêu chí phải đạt thời gian một tiếng và sau mỗi ngày sẽ nâng thêm 5 phút, đến nay, các chiến sĩ trẻ thuộc Quân khu 3 có thể đứng nghiêm trong đội hình ở mốc 270 phút trong bất kỳ điều kiện thời tiết, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ A80.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Thông tuyến trở lại quốc lộ 7, các đoàn từ thiện có thể đi lại hỗ trợ cho người dân vùng tâm lũ Nghệ An
    Tin tức

    Thông tuyến trở lại quốc lộ 7, các đoàn từ thiện có thể đi lại hỗ trợ cho người dân vùng tâm lũ Nghệ An

    Tin tức

    Đến 9h20’ sáng ngày 28/7, lực lượng chức năng đã khắc phục xong điểm sạt lở cuối cùng, giao thông thông trên quốc lộ 7 đã thông tuyến trở lại.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Cháy lớn tại tiệm “Ghiền mỳ cay” ở Cà Mau lúc rạng sáng
    Tin tức

    Cháy lớn tại tiệm “Ghiền mỳ cay” ở Cà Mau lúc rạng sáng

    Tin tức

    Khói lửa bất ngờ bốc lên dữ dội từ cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống của người dân ở xã Cái Nước, tỉnh Cà Mau vào lúc rạng sáng, rồi nhanh chóng cháy lan sang những căn nhà khác nằm liền kề.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Huyền tích về tiến sĩ khai khoa họ Nhữ và giai thoại về thế đất 'bần cục'
    Đông Tây - Kim Cổ

    Huyền tích về tiến sĩ khai khoa họ Nhữ và giai thoại về thế đất "bần cục"

    Đông Tây - Kim Cổ

    Là “ông tổ” khai khoa của họ Nhữ Việt Nam, Tiến sĩ Nhữ Văn Lan còn được gắn với giai thoại khó tin về thế đất “bần cục”...

    Chia sẻ Chia sẻ
    Bất ngờ với lãi suất vay mua nhà của ngân hàng VPBank
    Kinh tế

    Bất ngờ với lãi suất vay mua nhà của ngân hàng VPBank

    Kinh tế

    Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đã điều chỉnh thêm lãi suất ưu đãi vay mua nhà dành cho nhóm khách hàng trẻ từ 18-35 tuổi. Mức lãi suất 6,1%/năm cố định trong 12 tháng, ân hạn gốc 24 tháng của VPBank triển khai được nhiều người đánh giá là cạnh tranh nhất trên thị trường.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Du lịch không tiền mặt – Chỉ cần TPBank: Quét QR, chi tiêu xuyên biên giới
    Kinh tế

    Du lịch không tiền mặt – Chỉ cần TPBank: Quét QR, chi tiêu xuyên biên giới

    Kinh tế

    Không còn nỗi lo phải đổi tiền, hay mất kiểm soát chi tiêu khi du lịch nước ngoài, giờ đây, ngày càng nhiều người rời sân bay chỉ với hộ chiếu và điện thoại nhờ tính năng thanh toán quốc tế. Và với mạng lưới thanh toán QR quốc tế rộng khắp khu vực, TPBank đang mở lối cho người Việt “sống số” xuyên biên giới, mang đến trải nghiệm thanh toán liền mạch cho du khách quốc tế tại Việt Nam.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Hồng Đào tiết lộ về nữ Nghệ sĩ Nhân dân duy nhất bật cười khi chị diễn vở hài đầu tiên
    Văn hóa - Giải trí

    Hồng Đào tiết lộ về nữ Nghệ sĩ Nhân dân duy nhất bật cười khi chị diễn vở hài đầu tiên

    Văn hóa - Giải trí

    Hồng Đào cho biết chị gặp nhiều khó khăn khi chuyển từ đào thương thành "đào hài". Trong những lần đầu tiên chị biểu diễn, khán giả không mấy hưởng ứng.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Hộ kinh doanh chuyển đổi – VietinBank đồng hành
    Kinh tế

    Hộ kinh doanh chuyển đổi – VietinBank đồng hành

    Kinh tế

    Từ năm 2025, Nghị định 70/2025/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, yêu cầu các hộ và cá nhân kinh doanh phải áp dụng hóa đơn điện tử, đồng thời từng bước chuyển đổi mô hình hoạt động theo hướng minh bạch, chuyên nghiệp hơn.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Đội hình CLB Ninh Bình “bá đạo” ra sao sau khi liên tiếp “nổ bom tấn”?
    Thể thao

    Đội hình CLB Ninh Bình “bá đạo” ra sao sau khi liên tiếp “nổ bom tấn”?

    Thể thao

    CLB Ninh Bình đang có sự tăng cường lực lượng vô cùng mạnh mẽ để sẵn sàng cho mùa giải 2025/2026 với hàng loạt sự thay đổi, bổ sung từ quân đến tướng, khi họ sẽ tranh tài tại V.League.

    Chia sẻ Chia sẻ
    TP.HCM tạm ngưng thu phí sử dụng vỉa hè, lòng đường: Người dân mong được tiếp tục buôn bán ổn định
    Chuyển động Sài Gòn

    TP.HCM tạm ngưng thu phí sử dụng vỉa hè, lòng đường: Người dân mong được tiếp tục buôn bán ổn định

    Chuyển động Sài Gòn

    Sau hơn một năm thực hiện thu phí tạm thời khi sử dụng một phần vỉa hè, lòng đường, TP.HCM đã chính thức tạm ngưng mô hình này từ tháng 6/2025. Nguyên nhân là do Chính phủ ban hành Nghị định 165/2024/NĐ-CP, có hiệu lực từ 1/1/2025, không còn cho phép UBND cấp tỉnh quy định về sử dụng vỉa hè và cấm hoàn toàn hoạt động kinh doanh trên vỉa hè.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Đà Nẵng dự kiến thu hồi hơn 843ha đất, xây 35 khu tái định cư phục vụ đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
    Kinh tế

    Đà Nẵng dự kiến thu hồi hơn 843ha đất, xây 35 khu tái định cư phục vụ đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

    Kinh tế

    Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam đoạn qua TP.Đà Nẵng dự kiến cần thu hồi hơn 843ha đất, ảnh hưởng khoảng 2.139 hộ dân và xây dựng 35 khu tái định cư với tổng kinh phí giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, bồi thường hơn 16.600 tỷ đồng.

    Chia sẻ Chia sẻ
    80 năm ngành ngoại giao: Đưa Việt Nam từ “thân cô thế cô” tới tiềm lực, cơ đồ hôm nay
    Thế giới

    80 năm ngành ngoại giao: Đưa Việt Nam từ “thân cô thế cô” tới tiềm lực, cơ đồ hôm nay

    Thế giới

    Ngoại giao đã góp phần nâng cao vị thế đất nước, đưa Việt Nam có vai trò ngày càng tăng trong nền chính trị thế giới, nền kinh tế toàn cầu, nền văn minh nhân loại; từ thân cô thế cô trở thành chưa bao giờ có tiềm lực cơ đồ như ngày hôm nay - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nói.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Thị trường tín chỉ carbon: Giá thế giới cao nhất gần 100 USD
    Kinh tế

    Thị trường tín chỉ carbon: Giá thế giới cao nhất gần 100 USD

    Kinh tế

    Thị trường tín chỉ carbon: Ít nhất sẽ có khoảng 4.200 doanh nghiệp từ 95 quốc gia tham gia thị trường do đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Nhà ở xã hội Đông Ngạc: Chủ đầu tư rao giá 'xã hội', thị trường đẩy lên giá 'thương mại'
    Nhà đất

    Nhà ở xã hội Đông Ngạc: Chủ đầu tư rao giá 'xã hội', thị trường đẩy lên giá 'thương mại'

    Nhà đất

    Giá gốc 16,3 triệu đồng/m2 nhưng bị hét tới 60 triệu đồng/m2, nhà ở xã hội Đông Ngạc đang trở thành “sân chơi” của giới đầu cơ, khiến giấc mơ an cư của người thu nhập thấp ngày càng xa vời.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Dự báo vận may 12 con giáp tuần mới (28/7-3/8): Hợi thuận buồm xuôi gió, Mùi xui xẻo liên miên
    Gia đình

    Dự báo vận may 12 con giáp tuần mới (28/7-3/8): Hợi thuận buồm xuôi gió, Mùi xui xẻo liên miên

    Gia đình

    Đây là tuần may mắn của con giáp tuổi Hợi, Ngọ, Thân, còn con giáp Tuất, Mùi, Tỵ lại gánh vác nhiều rủi ro, không mất tiền cũng vướng vào rắc rối

    Chia sẻ Chia sẻ
    Động lực từ bất động sản giúp ngành thép Việt kỳ vọng bước vào chu kỳ tăng trưởng mới
    Nhà đất

    Động lực từ bất động sản giúp ngành thép Việt kỳ vọng bước vào chu kỳ tăng trưởng mới

    Nhà đất

    Giá thép cây trên sàn giao dịch tương lai Thượng Hải (SHFE) giảm sâu xuống mức 3.219 Nhân dân tệ/tấn ngay khi mở phiên giao dịch đầu tuần.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ làm trưởng đoàn kiểm tra tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm tại tỉnh Hòa Bình (cũ)
    Nhà nông

    Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ làm trưởng đoàn kiểm tra tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm tại tỉnh Hòa Bình (cũ)

    Nhà nông

    Ngày 27/7, Đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy Phú Thọ do đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã kiểm tra tiến độ triển khai các dự án trọng điểm tại khu vực tỉnh Hòa Bình (cũ).

    Chia sẻ Chia sẻ
    Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau ban hành kế hoạch quan trọng về phát triển ngành hàng tỷ đô, sau sáp nhập với Bạc Liêu
    Nhà nông

    Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau ban hành kế hoạch quan trọng về phát triển ngành hàng tỷ đô, sau sáp nhập với Bạc Liêu

    Nhà nông

    Sáp nhập với Bạc Liêu, Cà Mau trở thành tỉnh có diện tích nuôi tôm lớn nhất cả nước. Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ký ban hành kế hoạch phát triển sản xuất đột phá ngành tôm của tỉnh.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Cựu Thủ tướng Ukraine tiết lộ ông Zelensky sợ ai
    Thế giới

    Cựu Thủ tướng Ukraine tiết lộ ông Zelensky sợ ai

    Thế giới

    Tổng thống Ukraine Zelensky đã đệ trình lên Quốc hội một dự luật về việc khôi phục tính độc lập của các cơ quan chống tham nhũng sau sự phẫn nộ của các thượng nghị sĩ Mỹ, cựu Thủ tướng Ukraine Mykola Azarov cho biết trên Telegram.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Ở tỉnh Cà Mau mới, sau sáp nhập Bạc Liêu có 1 xã NTM kiểu mẫu, 100% cánh đồng lúa do máy nông nghiệp làm thay nông dân
    Nhà nông

    Ở tỉnh Cà Mau mới, sau sáp nhập Bạc Liêu có 1 xã NTM kiểu mẫu, 100% cánh đồng lúa do máy nông nghiệp làm thay nông dân

    Nhà nông

    Vĩnh Thanh là xã duy nhất đạt chuẩn xã nông thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Cà Mau mới (sau sáp nhập tỉnh Bạc Liêu). Thành tựu ấy là kết quả của quá trình nỗ lực không ngừng nghỉ của cả hệ thống chính trị và Nhân dân trên địa bàn, đặc biệt là trong việc đổi mới phương thức sản xuất theo hướng cơ giới hoá toàn diện, ứng dụng công nghệ cao.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Tin sáng (28/7): HAGL ký hợp đồng có thời hạn khó tin với “siêu nhân” Trần Gia Huy
    Thể thao

    Tin sáng (28/7): HAGL ký hợp đồng có thời hạn khó tin với “siêu nhân” Trần Gia Huy

    Thể thao

    HAGL ký hợp đồng có thời hạn khó tin với “siêu nhân” Trần Gia Huy; Antony không muốn trở lại Brazil; Arsenal bất hợp tác với Real Madrid về trường hợp Saliba; 3 CLB Premier League theo đuổi Douglas Luiz; Vợ Messi vừa tạo ra “kỳ nghỉ của các cô gái”.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Hưng Yên: Bị thu hồi hàng nghìn m2 đất nông nghiệp, người dân mòn mỏi chờ đợi gần 2 năm... chưa được nhận tiền đền bù
    Nhà nông

    Hưng Yên: Bị thu hồi hàng nghìn m2 đất nông nghiệp, người dân mòn mỏi chờ đợi gần 2 năm... chưa được nhận tiền đền bù

    Nhà nông

    113 hộ dân xã Tân Minh, huyện Yên Mỹ (nay là xã Yên Mỹ mới, tỉnh Hưng Yên) mòn mỏi chờ được nhận tiền đền bù sau gần 2 năm bị thu hồi hàng nghìn m2 đất nông nghiệp. Điều đáng nói, dù không có tên trong danh sách bị thu hồi nhưng ruộng của họ vẫn bị san lấp và người dân cũng không hề hay biết UBND xã đã chuyển đổi toàn bộ diện tích đất trên sang đất công ích từ lúc nào không hay?

    Chia sẻ Chia sẻ
    Giá USD hôm nay 28/7: Tăng trở lại, bắt đầu chu kỳ mới?
    Kinh tế

    Giá USD hôm nay 28/7: Tăng trở lại, bắt đầu chu kỳ mới?

    Kinh tế

    Giá USD hôm nay 28/7 trong nước, tỷ giá trung tâm mức 25.182 VND/USD, tăng 18 đồng so với chốt phiên tuần trước. Trong khi đó, thị trường tự do cũng tăng 20 đồng, lên mức 26.460 VND/USD.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Nuôi loài cá là 'vua' của các loài cá da trơn, anh nông dân Tây Ninh có bí quyết gì mà thu tiền to?
    Nhà nông

    Nuôi loài cá là "vua" của các loài cá da trơn, anh nông dân Tây Ninh có bí quyết gì mà thu tiền to?

    Nhà nông

    Sau sáp nhập Tây Ninh - Long An, tỉnh Tây Ninh (mới) là vùng đất giàu tiềm năng nông nghiệp. Mô hình nuôi cá lăng khép kín không xả thải ra môi trường của anh Võ Thanh Liêm (ngụ ấp Trảng Cỏ, xã Hưng Thuận; trước đây là xã Đôn Thuận, Hưng Thuận, thị xã Trảng Bàng, Tây Ninh cũ) là một điển hình tiêu biểu.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Khởi công xây dựng nhà ở cho người có công, thân nhân người có công với cách mạng
    Xã hội

    Khởi công xây dựng nhà ở cho người có công, thân nhân người có công với cách mạng

    Xã hội

    Chính quyền xã Kiều Phú, TP.Hà Nội xác định việc chăm lo về nhà ở cho người có công, thân nhân người có công với cách mạng là công tác quan trọng.

    Chia sẻ Chia sẻ
    'Bão lửa' Đường 9 khiến chiến dịch Lam Sơn 719 sụp đổ như thế nào?
    Đông Tây - Kim Cổ

    "Bão lửa" Đường 9 khiến chiến dịch Lam Sơn 719 sụp đổ như thế nào?

    Đông Tây - Kim Cổ

    Chiến dịch Lam Sơn 719 – của quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy và yểm trợ của Mỹ – đã sụp đổ trước “bão lửa” phản công từ lực lượng Quân giải phóng và cách mạng Lào trên chiến trường Đường 9 – Nam Lào. Gần 50 ngày đêm, từ Khe Sanh đến Bản Đông, pháo binh trút lửa, bộ binh siết chặt vòng vây, biến cuộc hành quân quy mô thành thảm họa quân sự lớn nhất của ngụy trong chiến tranh Việt Nam.

    Chia sẻ Chia sẻ
    Xem thêm
    Tin đọc nhiều

    1

    Một bà giám đốc ở TPHCM "cả gan" nuôi cá rô đồng, cá lóc đồng, cá sặc, bán trên sàn thương mại điện tử, thu 6 tỷ/năm

    Một bà giám đốc ở TPHCM 'cả gan' nuôi cá rô đồng, cá lóc đồng, cá sặc, bán trên sàn thương mại điện tử, thu 6 tỷ/năm

    2

    Xung đột Thái Lan - Campuchia và những tác động đến kinh tế Việt Nam?

    Xung đột Thái Lan - Campuchia và những tác động đến kinh tế Việt Nam?

    3

    Cấm xe máy công nghệ chạy bằng xăng tại TP.HCM: 7 câu hỏi tài xế đang nóng lòng muốn biết

    Cấm xe máy công nghệ chạy bằng xăng tại TP.HCM: 7 câu hỏi tài xế đang nóng lòng muốn biết

    4

    Sau phê ma túy, lái Audi chèn ép xe khác trên cao tốc, Bình 'gold' lại về Hà Nội cướp taxi

    Sau phê ma túy, lái Audi chèn ép xe khác trên cao tốc, Bình 'gold' lại về Hà Nội cướp taxi

    5

    Vị hoàng đế "bán nước" nhục nhã nhất lịch sử Trung Hoa là ai?

    Vị hoàng đế 'bán nước' nhục nhã nhất lịch sử Trung Hoa là ai?
    Dân Việt
    • Tòa soạn
    • Đặt báo
    • Quảng cáo
    • Tin tức
      • Kính đa tròng
      • Chính trị
      • Hồ sơ - Tư liệu độc quyền
      • Xã hội
      • Kỷ nguyên vươn mình
    • Thế giới
      • Độc - lạ thế giới
      • Cộng đồng Việt
      • Điểm nóng
      • Góc chuyên gia
      • Vũ khí - Quân sự
    • Nhà nông
      • Tin nông nghiệp
      • Muôn cách làm giàu
      • Giải báo chí nông nghiệp - nông dân - nông thôn
      • Ngon - Sạch - Lạ
      • Kinh tế nông nghiệp
      • Nông thôn mới
      • Khuyến nông
      • Môi trường xanh
    • Hội và Cuộc sống
      • Nông dân gửi tâm tư tới Thủ tướng
      • Tin hoạt động hội
      • Lắng nghe Nông dân
      • Đời sống Nông thôn
      • Chân dung cán bộ Hội
      • Kinh tế tập thể
      • Thi viết tìm hiểu truyền thống 95 năm Hội Nông dân Việt Nam
    • Kinh tế
      • Đầu tư - Tài chính
      • Thị trường
      • Năng lượng mới
      • Giao thông - Xây dựng
    • Thể thao
      • Bóng chuyền
      • FIFA Club World Cup 2025
      • Bóng đá
      • Chuyển nhượng
      • Bên lề
      • Các môn khác
      • Phía sau sân cỏ
    • Pháp luật
      • Pháp đình
      • An ninh trật tự
    • Văn hóa - Giải trí
      • Chuyện của Sao
      • Thời trang
      • Phim ảnh
      • Âm nhạc
      • Đời sống văn hóa
    • Bạn đọc
      • Ý kiến bạn đọc
      • Đường dây nóng
      • Giải đáp pháp luật
      • Điều tra
      • Cải chính
      • Hà Nội hôm nay
      • Nhân ái
    • Gia đình
    • Đông Tây - Kim Cổ
      • Danh nhân lịch sử
      • Bí ẩn khoa học
      • Quân sự
      • Thâm cung bí sử
    Trụ sở: Lô E2, Khu đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, Phường Cầu Giấy, Hà Nội.
    Điện thoại: (84-24) 38472263
    Email: [email protected]
    Đường dây nóng: 0857.835.666
    Liên hệ quảng cáo: 0329298892
    Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
    Tổng Biên tập: Nguyễn Văn Hoài
    Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị Sâm, Hoàng Sơn
    Giấy phép hoạt động báo điện tử số 115/GP-BTTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 01/3/2022 và giấy phép sửa đổi, bổ sung số 55/GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày 11/6/2025
    Chung nhan Tin Nhiem Mang
    Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt. Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản.

    Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam

    Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài

    Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị Sâm, Hoàng Sơn

    Giấy phép hoạt động báo điện tử số 115/GP-BTTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 01/3/2022 và giấy phép sửa đổi, bổ sung số 55/GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày 11/6/2025

    Trụ sở: Lô E2, Khu đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, Phường Cầu Giấy, Hà Nội.

    Đường dây nóng: 0857.835.666
    Liên hệ quảng cáo: 0329298892

    Chung nhan Tin Nhiem Mang

    Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
    Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản.

    • Chuyên mục
    • Tin mới
    • Tin nóng
    • Media