Các trường dự đoán điểm chuẩn đại học năm 2025: Thí sinh ở mức điểm nào sẽ yên tâm?
Các trường chia sẻ điểm sàn và dự đoán điểm chuẩn đại học năm 2025 sau khi công bố phổ điểm thi tốt nghiệp THPT.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép hoạt động báo điện tử số 115/GP-BTTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 01/3/2022 và giấy phép sửa đổi, bổ sung số 55/GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày 11/6/2025
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Những chú nòng nọc bụng trắng tinh, béo mẫm và mềm mại nằm ngon lành trên bát măng om nghi ngút khói là thứ đặc sản làm không ít người phải ngại ngần khi lần đầu thưởng thức.
Loài đặc sản nòng nọc suối đá chỉ có ở miền Tây Thanh Hóa. Ảnh: NĐT
Người Mường ở miền Tây Thanh Hóa từ lâu đã có thói quen ăn nòng nọc (theo tiếng địa phương là bu bu hoặc bâu bâu). Vào các tháng 6 đến 11 âm lịch hàng năm, người địa phương thường vào rừng từ đầu giờ sáng hoặc lúc chiều muộn để bắt nòng nọc. Lúc này nước ở các con suối mát và khá yên tĩnh, nòng nọc thường lượn lờ kiếm ăn ở các khe đá nhỏ.
Đặc sản nòng nọc xứ Thanh. Ảnh: NĐT
Những con nòng nọc do loài ếch đá trong rừng đẻ vào các tháng mùa mưa thường béo tròn, to bằng ngón tay, khác hẳn nòng nọc dưới xuôi. Nòng nọc bắt về được chế biến thành nhiều món khác nhau như chả, chiên, xào, nấu, nướng, kho… nhưng được yêu thích nhất phải kể đến nòng nọc om măng.
Nhiều người dưới xuôi khi đến thăm gia chủ người Mường được mời thưởng thức món đặc sản này đánh giá rằng, ăn nòng nọc còn mát và ngon hơn canh cá khoai nhiều lần.
Đặc sản nòng nọc om măng. Ảnh: NĐT
Người dân địa phương kể rằng, xưa kia, vì đói kém, nên các cụ đã phải bắt nòng nọc, thứ có rất nhiều dưới suối để ăn. Thế nhưng, vô tình, món nòng nọc đã biến thành đặc sản của người Mường ở miền tây Thanh Hóa.
"Các loại thịt gà, vịt, trâu, bò…cũng không thể ngon và bổ dưỡng bằng nòng nọc. Ngoài ra, các đồng ruộng được bà con không sử dụng thuốc hóa học nên nòng nọc rất sạch", dân bản địa khẳng định.
Thôn Trung (xã Xuân Quang, huyện Quang Bình, Hà Giang) đa phần là người dân tộc Tày, Nùng; có khá nhiều cụ đại thọ, hàng trăm tuổi vẫn rất khỏe mạnh, minh mẫn. Khi được hỏi bí quyết sống thọ, các cụ "bật mí" rằng đó là nhờ ăn món rêu đá.
Rêu đá là đặc sản mà thiên nhiên ưu đãi cho đồng bào các dân tộc vùng núi Tây Bắc. (Ảnh: Hà Thanh)
Giai đoạn đời sống còn khốn khó trước kia, rêu đá là món ăn cứu đói của nhiều gia đình. Nay, món rêu đá đang trở thành đặc sản, được coi là bí quyết để khỏe mạnh, trường sinh.
Nhiều người có tuổi cao nhất ở vùng này khi được hỏi cũng không hề biết dân ở đây ăn rêu từ bao giờ, chỉ biết có một câu chuyện truyền miệng từ đời này nối đời khác rằng "thần rêu" sinh ra con người ở vùng này, ngược lại con người cũng có bổn phận phải tạo điều kiện để rêu mọc tự nhiên.
Là một trong những người già hiện đang sinh sống ở thôn Trung, bà Hoàng Thị Gái (80 tuổi) bồi hồi nhớ lại: "Từ ngày còn nhỏ, tôi đã thấy bà nội, rồi bố mẹ ra suối lấy rêu về làm món ăn. Rêu có thể chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh, thậm chí ăn sống, trộn nộm. Trước kia, đất đai chưa được khai khẩn rộng rãi như bây giờ nên ruộng chưa có nhiều, cơm gạo không đủ ăn. Thời đó rêu là món ăn độn để cứu đói, nhà nào cũng ra suối xúc rêu về ăn đỡ cơm mà sức ai cũng khỏe, cũng phăm phăm được cả ngày rừng. Thời đói khổ ấy mà nhiều người còn sống được cả trăm tuổi đấy".
Đặc sản rêu xào khi ăn có vị bùi, thơm ngon bởi nhiều loại gia vị (Ảnh: Hà Thanh)
Theo lời bà Gái, bởi vậy nên người dân rất quý rêu. Trong các dịp giỗ Tết, cúng bái, người dân đều nhắc đến "thần rêu", chẳng hạn khi làm lễ cầu mùa, cầu lộc người ta cũng cầu khấn cho "thần rêu" sinh sôi nảy nở để người dân ở đây không còn phải lo đói kém, mất mùa.
Những già làng ở đây cho biết, "thần rêu" cũng đã đi sâu vào văn hóa, phong tục và lối sống của đồng bào nơi đây, khi bố mẹ chết đi những người con trong gia đình phải kiêng không được phép ăn rêu một tháng. Bởi lẽ, họ quan niệm rằng ăn rêu nghĩa là chính những người con đang sống ở cõi trần đang gặm nhấm mái tóc của người mẹ, người cha mới khuất.
Không phải ở đâu xa xôi mà nằm ngay sau thị trấn Lập Thạch, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc, có một ngôi làng được gọi với cái tên kỳ lạ là "làng ăn đất" hay "làng ăn đặc sản". Bởi dù lớp trẻ hiện nay ở làng không còn ăn đất phổ biến như trước, nhưng vẫn có những người cao niên ở khu phố Thống Nhất xem đất ngói là món ăn khoái khẩu, không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật của họ.
Theo người dân địa phương thì tục ăn đất có từ rất lâu, không ai nhớ rõ. Chỉ biết rằng, qua lời kể của những người lớn tuổi nhất trong làng thì khi họ sinh ra đã thấy cha, ông của mình thường ngày vẫn hay cầm miếng đất ngói ăn ngấu nghiến.
Đặc sản khoái khẩu của người dân Lập Thạch. Ảnh: Ohay TV
Khoảng 40-50 năm về trước, ở thôn Thống Nhất, thị trấn Lập Thạch (huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc), nhiều hộ vẫn còn giữ tục lệ đào đất lên hun khói lá sim, mang ra chợ huyện bán lấy tiền. Mỗi người mua vài xu, vài hào được một nắm gói vào lá chuối mang về. Đất là món ăn quà vặt khi đi chợ, như ở nơi khác người ta ăn kẹo dồi, bánh khảo.
Được biết, loại đất dùng để ăn không phải đất bình thường trồng trọt cây cối ở vườn mà phải đào trên núi sau nhà. Trước đây, nhiều núi có đất "ngói" nhưng do bị khai thác bán nhiều đời nên ngày nay không còn nhiều. Muốn lấy được đất "ngói" phải đào hố sâu 3-7m mới thấy. Khi đào thấy đất phải dùng búa đục từng mảng một cho vào rổ đưa cho người trên bờ.
Đặc sản Vĩnh Phúc. Ăn một lần nhớ mãi không quên. Ảnh: Bảo Tâm
Theo tìm hiểu, tục ăn đất ngói ở Lập Thạch có từ khoảng những năm 1970 trở về trước, đất giống như dạng đất cao lanh non. Đây cũng ngôi làng duy nhất được xếp vào dạng "chuyện lạ Việt Nam" người dân đào đất để ăn như... kẹo.
Nhiều người trước kia, trong đó có cả những phụ nữ mang thai thường mua đất này về để ăn. Bởi người dân cho rằng loại đất trên mát, có nhiều canxi, tốt cho thai nhi. Tuy nhiên, trên thực tế chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh điều này.
Được coi là một trong những món đặc sản Việt Nam nhưng với nhiều người, việc nhìn thấy những con đuông dừa béo nhung nhúc, còn ngọ nguậy trông không khác gì những con sâu non đã thấy nổi da gà huống chi là đưa chúng bỏ vào miệng và thưởng thức.
Đặc sản đuông dừa sinh trưởng mạnh trong thân cây. Ảnh: Nhịp sống miền Tây
Đuông dừa là ấu trùng dạng sâu của bọ kiến dương. Sau mùa giao phối, loài bọ này thường chọn cây dừa sung sức, khoét ngọn rồi đẻ trứng vào. Trứng nở ra ấu trùng và lớn dần nhờ ăn cổ hũ dừa đến khi xuyên thủng ngọn dừa, lúc đọt thối ngã ngang là lúc đuông dừa nhiều nhất. Dù đuông đục khoét là hỏng dừa nhưng đuông dừa ăn rất ngon và lại là đặc sản độc đáo có một không hai ở những xứ dừa đồng bằng sông Cửu Long.
Đuông dừa phát triển mạnh nhất vào những tháng mùa mưa, không khí ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho chúng sinh sản. Cũng giống như cách lấy củ hũ dừa, thu hoạch đuông dừa cũng phải đốn ha cả cây dừa, dọc thân ra mới bắt được những con đuông béo múp đầu đuôi.
Đặc sản đuông dừa được chế biến nhiều kiểu khác nhau. Ảnh: Nhịp sống miền Tây
Quả thật khi nhắc tới món này nhiều người dân trong vùng cứ mê mẩn mãi thôi, ngồi tả về hương vị béo béo ngậy ngậy mà rất ngọt của những con đuông. Chính vì thể có những du khách từ nơi xa tìm về Bến Tre chỉ để ít nhất một lần trong đời được thử qua món ăn "lạ" này.
Tuy vậy, không phải ai cũng dám thử món đặc sản này vì đuông có hình dạng giống con sâu non, thân mềm nhũn, màu trắng sữa, di chuyển bằng cách trườn tới trườn lui, là người ít tiếp có thể "khóc thét" khi lần đầu nhìn thấy.
Đặc sản đuông dừa tắm mắm ớt béo ngậy. Ảnh: Nhịp sống miền Tây
Không chỉ có vậy, món ăn phổ biến nhất được chế biến từ đuông lại là...đuông chấm nước mắm ăn sống. Con đuông còn ngọ nguậy đặt trong bát nước mắm ớt cay, cứ thế gắp bỏ vào miệng sẽ cảm nhận được vị béo bùi mà nhiều người nói giống y như lòng đỏ trứng gà tan dần trong khoang miệng.
Phó Chủ tịch UBND xã Thu Cúc (tỉnh Phú Thọ mới, sau sáp nhập Hòa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc) Hà Thị Tố Nguyệt cho biết thêm: Xã có gần 30 cán bộ, công chức là cán bộ của huyện Tân Sơn cũ và các xã lân cận được điều động đến làm việc. Tuy khoảng cách từ nhà đến xã gần 20km nhưng các cán bộ đều nỗ lực làm viêc, có những hôm làm xong việc đã 23 giờ đêm mới về nhà, nhưng sáng hôm sau đã có mặt sớm tại trụ sở làm việc.
Các trường chia sẻ điểm sàn và dự đoán điểm chuẩn đại học năm 2025 sau khi công bố phổ điểm thi tốt nghiệp THPT.
Ông Nguyễn Quốc Tuấn - Phó Giám đốc Công ty CP Môi trường đô thị Cà Mau được cho nghỉ việc theo đơn cá nhân, nhưng việc lãnh đạo công ty này không thông qua chủ sở hữu - UBND tỉnh là có sai sót.
Khi làm Tri phủ Thanh Hóa, Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật (1255-1330) đã lập vùng đất Văn Trinh là thái ấp. Tuy vậy, với vùng đất này, ông không chỉ là người lập ấp, mà còn là người “khai sinh” ra hát nhà trò - một trong những điệu hát đầu tiên của ca trù Việt Nam.
Đạt Nguyên Toàn - nhà khoa bảng nổi tiếng nhất triều Nguyễn, với tài năng và đóng góp to lớn cho nền khoa học và văn hóa Việt Nam
Hệ thống thông tin quản lý rủi ro ngập (FRMIS; công nghệ cảnh báo ngập hiện đại, bảo vệ vùng lõi đô thị Cần Thơ) đã hoàn thành từ giữa năm 2024. Thời gian qua, hệ thống này chỉ vận hành bằng sổ tay, chưa có quy trình vận hành nên chưa thể bàn giao.
Xã Nam Thái Ninh của tỉnh Hưng Yên mới, được thành lập trên cơ sở hợp nhất ba xã: Thái Thọ, Thuần Thành và Thái Thịnh của huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình cũ). Với diện tích tự nhiên 26,41 km², quy mô dân số gần 20.000 người, địa bàn rộng, dân cư đông, có tuyến Quốc lộ 37B chạy qua, xã Nam Thái Ninh là địa phương tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp về an ninh, trật tự.
Liên Hợp Quốc (LHQ) vừa lên tiếng báo động về cuộc khủng hoảng nhân đạo chưa từng có tại Dải Gaza với 470.000 người đối mặt nguy cơ chết đói khi chiến sự giữa Israel và Hamas kéo dài sang tháng thứ mười.
Các bác sĩ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa điều trị, nuôi dưỡng thành công một bé gái sinh cực non ở tuần thai thứ 24. Đáng chú ý, bé chỉ nặng vỏn vẹn 550 gram.
U23 Indonesia là chủ nhà của giải vô địch bóng đá U23 Đông Nam Á 2025 và đội bóng này hứa hẹn sẽ tạo ra rất nhiều khó khăn cho U23 Việt Nam khi hai bên chạm trán nhau tại trận chung kết vào ngày 29/7.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam vừa công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển đại học hệ chính quy năm 2025.
Trong đầu tôi nổ tung vì thông tin nhận được.
Việc Nga trao trả thi thể các binh sĩ Ukraine đã tử trận đang tác động tiêu cực đến tình hình trong nước, bao gồm cả hoạt động huy động quân, theo lời nghị sĩ Verkhovna Rada (Quốc hội Ukraine) Anna Skorokhod.
Cung cấp dịch vụ cảng biển và logistics cho nhiều tuyến vận tải quốc tế quan trọng, cụm cảng Cái Mép - Thị Vải tại phường Phú Mỹ (TP.HCM) là cửa ngõ giao thương giúp kết nối Việt Nam với các thị trường lớn trên thế giới.
U23 Việt Nam tại giải vô địch bóng đá U23 Đông Nam Á 2025 đã và đang thể hiện khả năng chuyển hóa các tình huống không chiến thành bàn thắng rất ấn tượng và miếng đánh này có thể giúp thầy trò HLV Kim Sang-sik hướng tới chiến thắng trước U23 Indonesia.
Từ vùng đất nắng gió Quảng Trị, cô đã dành hơn một tháng để lần theo vẻ đẹp Việt Nam từ cao nguyên lộng gió đến những miền biển xanh ngắt, ôm trọn cả mùa hè rực rỡ trong từng khung hình.
Câu chuyện xây dựng nông thôn mới ở Lai Châu không chỉ là những con đường mới, những ngôi nhà khang trang, nông thôn mới ở đây còn là sự đồng lòng của người dân, sự đồng hành của chính quyền… Cuộc trò chuyện với Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Lai Châu Vương Đức Lợi đã hé mở về hành trình vượt khó, biến thách thức sáp nhập địa giới thành cơ hội để "chất" nông thôn mới không ngừng nâng cao.
Đất là “huyết mạch” của nông nghiệp. Nó là giá thể để cây trồng sinh sống và cung cấp dinh dưỡng cho cây. Vì vậy, môi trường đất cần phải được cải tạo liên tục bằng nhiều cách khác nhau, trong đó bón phân cải tạo đất là kỹ thuật thường được áp dụng để cải thiện, duy trì nhằm nâng cao sức khỏe đất, thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển cây trồng đạt năng suất và chất lượng tốt hơn.
Sáng nay, tại Nhà ga T3 – Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, một bước tiến lớn trong ngành hàng không Việt Nam đã chính thức được triển khai, ứng dụng định danh, xác thực điện tử và nhận diện sinh trắc học trên ứng dụng VNeID phục vụ hành khách làm thủ tục lên tàu bay.
Ba năm sau vụ tai nạn sân khấu tại đêm nhạc của nhóm Mirror khiến cả showbiz Hong Kong (Trung Quốc) chấn động, vũ công Lý Khải Ngôn, người bị thương nặng nhất trong sự cố lần đầu xuất hiện trở lại trên mạng xã hội, chia sẻ hình ảnh và tình trạng hiện tại
Nữ ca sĩ kiêm diễn viên First Pornchita bị tố có quan hệ ngoài luồng với một người đàn ông đã có gia đình, khiến dư luận Thái Lan xôn xao.
Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng tiết lộ, ông đã đưa bức thư của anh trai liệt sĩ vào phim "Đường thư" do Nghệ sĩ Ưu tú Quốc Tuấn và MC Tuấn Tú đóng vai chính.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác kiểm tra việc phát triển nhà ở xã hội và thăm cầu Nguyễn Hoàng bắc qua sông Hương ở TP. Huế
Theo kết quả xếp hạng từ Cổng Dịch vụ công Quốc gia, trong tháng 7 này, xã Nam Ba Đồn dẫn đầu trong bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp đứng đầu trong số 78 xã, phường và đặc khu trên toàn tỉnh Quảng Trị. Ông Nguyễn Văn Khánh - Chủ tịch UBND xã Nam Ba Đồn (tỉnh Quảng Trị) đã có chia sẻ kinh nghiệm với báo Dân Việt.
Chính sử ghi chép thái giám Nguyễn Bông cầu tự giúp Ỷ Lan phu nhân sinh Lý Càn Đức (tức vua Lý Nhân Tông), còn trong dân gian có giai thoại nói ông là tiền kiếp của vị vua này.
Chủ tịch UBND TP.HCM vừa có chỉ đạo về xử lý phản ánh tình hình tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp.
Nhiều nhóm nam, nữ lái xe máy đã độ pô, thay đổi kết cấu phương tiện có hành vi lạng lách, chạy thành đoàn trong khu đô thị Sala đã bị CSGT tổ chức vây bắt.
Theo tính toán của Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội, tổng kinh phí khái toán để hồi sinh 4 “dòng sông chết" ở nội đô, gồm: Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét là hơn 21.000 tỷ đồng.
Bộ CHQS Khánh Hòa vừa tiến hành bàn giao nhà tình nghĩa trị giá 250 triệu đồng cho quân nhân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Tiền vệ cánh Mahmoud Eid đã chính thức gia nhập Thép xanh Nam Định theo dạng chuyển nhượng tự do.
Đoàn Thanh niên tỉnh Lai Châu vừa phối hợp với Đoàn Thanh niên Chính phủ tổ chức Lễ thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh Lai Châu, nhân Kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025).