Thị trường đất nền chững lại sau cơn sốt sáp nhập từ đầu năm
Sau cơn sốt đầu năm, thị trường đất nền quý 2/2025 bắt đầu hạ nhiệt rõ rệt cả về nguồn cung lẫn mức độ quan tâm, trong khi đó căn hộ chung cư vươn lên dẫn dắt xu hướng đầu tư mới.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép hoạt động báo điện tử số 115/GP-BTTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 01/3/2022 và giấy phép sửa đổi, bổ sung số 55/GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày 11/6/2025
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Khối lượng luồng sau khi trồng phục tráng đã tăng nhiều hơn trước; măng trồng to hơn và thu nhập người dân ngày càng được nâng cao.
Ông Hà Văn Hinh (trái), bản Hậu, xã Tam Lư, huyện biên giới Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa) thu nhập 100 triệu/năm từ 3 ha luồng, 2 ha vầu, keo, kết hợp chăn nuôi,; trong đó tính riêng mình luồng đạt khoảng 50-60 triệu/năm. Ảnh: Nguyễn Nam-TTXVN
Xã Tam Lư, huyện Quan Sơn là nơi có đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào. Xã có hơn 550 hộ trồng cây luồng và trong 5 năm qua UBND xã Tam Lư đã hỗ trợ mỗi hộ 3 triệu đồng/năm để mua phân bón cho cây luồng; đồng thời, hỗ trợ chuyển giao khoa học kĩ thuật. Từ đó, có nhiều hộ dân giảm nghèo, các hộ thu nhập khá từ rừng luồng đạt từ 30- 60 triệu/năm. Nhờ đó, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn đạt 40 triệu/người/năm, xã cũng đã đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2019.
Ông Hà Văn Hinh, bản Hậu, xã Tam Lư cho hay, cách đây 6 năm, gia đình ông có trồng 1 ha luồng kinh tế nhưng do phương thức trồng đã cũ, kinh nghiệm chưa có nên ông gặp rất nhiều khó khăn. Từ năm 2016, ông Hinh được UBND xã Tam Lư hỗ trợ 3 triệu đồng tiền mua phân để trồng luồng mỗi năm và cán bộ ông nghiệp UBND huyện Quan Sơn hỗ trợ chuyển giao khoa học kĩ thuật trong thâm canh, phục tráng rừng luồng, ông đã xây dựng một mô hình phát triển kinh tế rừng đồi lấy cây luồng làm cây mũi nhọn.
Năm 2018, ông quyết định trồng thêm 2 ha cây luồng, 2 ha cây Vầu, Keo, kết hợp chăn nuôi lợn, gà, đối với cây luồng mỗi năm gia đình ông khai thác 2 đợt; trong đó, đợt 1 là phát quang, đợt 2 khai thác xen kẻ. Đến nay, trang trại của ông Hinh đã được mở rộng lên 6 ha, bao gồm gần 4 ha luồng, 2 ha Vầu, Keo và 5 con lợn, gà và cây hái quả, thu nhập bình quân đạt 100 triệu/năm, riêng mình luồng thu nhập đạt khoảng 50-60 triệu/năm.
Ông Hà Văn Hinh (trái), bản Hậu, xã Tam Lư, huyện biên giới Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa) thu nhập 100 triệu/năm từ 3 ha luồng, 2 ha vầu, keo, kết hợp chăn nuôi,; trong đó tính riêng mình luồng đạt khoảng 50-60 triệu/năm. Ảnh: Nguyễn Nam-TTXVN
Theo ông Hinh, cây luồng vốn là cây gắn liền với đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi vì cây không chỉ cho giá trị kinh tế, mà khi cây luồng trưởng thành còn góp phần chống sói mòn, sạt lở đất mỗi khi mùa mưa lũ xảy ra trên địa bàn.
Là người tận dụng nguyên liệu có sẵn tại địa phương để mở cơ sở sản xuất và chế biến các sản phẩm từ cây luồng, chị Vi Thị Hiệu, bản Hát, xã Tam Lư bày tỏ, sau khi tốt nghiệp THPT, chị đi làm thuê nhiều nơi nhưng vẫn không kiếm đủ tiền lo cho gia đình. Năm 2008, nhận thấy địa phương có nhiều tiềm năng lợi thế để phát triển kinh tế bằng nghề chế biến lâm sản, chị Hiệu quyết định thực hiện mô hình chế biến các sản phẩm từ tre luồng.
Để thực hiện mô hình, chị nhập máy móc, thuê công nhân làm nhà xưởng và thu mua nguyên liệu cây luồng của bà con để sản xuất đũa. Bằng sự chăm chỉ, kiên trì trong sản xuất, kinh doanh, tới nay cơ sở kinh doanh của chị ngày càng phát triển, sản phẩm đũa được bán cho các doanh nghiệp, tiểu thương trên địa bàn tỉnh.
Thu nhập bình quân của gia đình chị Hiệu đạt 100 triệu/năm, tạo việc làm cho 15 người thu nhập từ 5-7 triệu/người/tháng. Thời gian tới, gia đình chị Hiệu sẽ mở rộng sản xuất, tạo việc làm thêm cho lao động địa phương và thu mua luồng cho bà con.
Theo ông Hà Văn Quyên, Phó Chủ tịch UBND xã Tam Lư, tổng diện tích rừng luồng trên địa bàn xã là 900 ha và đã được cấp chứng chỉ FSC. Nhờ được hỗ trợ nguồn vốn mua phân bón cho các hộ dân và chuyển giao khoa học kĩ thuật nên trong 5 năm qua xã đã thâm canh, phục tráng được 480 ha rừng luồng, số măng ra nhiều hơn lúc chưa phục tráng và đem lại giá trị kinh tế cao.
Là một trong các huyện có diện tích rừng luồng lớn của tỉnh, huyện Quan Sơn có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, đời sống của người dân tại khu vực đường vành đai biên giới còn nhiều khó khăn. Trong giai đoạn 2016-2021, UBND huyện Quan Sơn đã ban hành chương trình chính sách hỗ trợ phát triển vùng luồng thâm canh, phục tráng nhằm hỗ trợ phân bón, chuyển giao khoa học kĩ thuật mới cho người dân trồng luồng.
Một cơ sở sản xuất đũa từ nguyên liệu tre, luồng tại xã Tam Lư, huyện biên giới Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ảnh: Nguyễn Nam-TTXVN
Bên cạnh đó, huyện Quan Sơn cũng vận động các hộ dân người dân tộc thiểu số tham gia trồng cây luồng và thu hút đầu tư mở rộng mạng lưới chế biến lâm sản đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở chế biến vào đầu tư tại địa bàn.
Huyện đã phục tráng được từ 3.000-4.000 ha rừng luồng với 1.876 hộ gia đình tham gia, nhiều hộ dân tộc thiểu số đã thoát nghèo nhờ trồng cây luồng với thu nhập từ 40-60 triệu/năm, nâng thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện lên khoảng 32 triệu/người/năm.
UBND huyện Quan Sơn cũng cho biết, huyện hiện có gần 14.000 ha rừng luồng, chủ yếu tại các xã Tam Lư, Trung Thượng, Trung Hạ, Trung Tiến. Trong năm 2020, huyện đã phục tráng 1.000 ha từng luồng với 729 hộ tham gia trong năm đầu tiên, hiện cây luồng đang phát triển tốt và dự kiến mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
Theo ông Nguyễn Văn Sinh, Trường phòng Nông nghiệp huyện Quan Sơn, cây luồng hiện là một trong số các cây mũi nhọn trong phát triển kinh tế của người dân trên địa bàn. Thời gian tới, huyện Quan Sơn sẽ vận động người dân tham gia trồng luồng kinh tế. Đồng thời, đưa cây luồng vào tích tụ đất đai, phục tráng thâm canh rừng luồng để nâng cao hiệu quả cây luồng, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân.
Thống kê của Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa cho thấy, tính đến tháng 5/2021, tỉnh đang có khoảng 79.000 ha rừng luồng, chủ yếu trên địa bàn các huyện gồm Quan Sơn, Quan Hóa, Thường Xuân, Lang Chánh, Cẩm Thủy…Dự kiến 2021, tỉnh Thanh Hóa sẽ thâm canh, phục tráng được 2.715 ha, góp phần thay đổi tập quán canh tác từ quảng canh sang thâm canh nhằm tăng năng suất, chất lượng cho người trồng luồng, xóa đoái giảm nghèo tại vùng miền núi đặc biệt khó khăn.
Trao đổi với phóng viên sáng 22/7 về tin bão mới nhất, ông Hoàng Phúc Lâm – Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, bão số 3 WIPHA đang nằm trên đất liền ven biển giữa Hưng Yên và Ninh Bình, sức gió mạnh nhất đạt cấp 8-9 (62-88 km/h), giật cấp 11. Mưa lớn kéo dài tại Thanh Hóa, Nghệ An khiến nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tăng cao.
Sau cơn sốt đầu năm, thị trường đất nền quý 2/2025 bắt đầu hạ nhiệt rõ rệt cả về nguồn cung lẫn mức độ quan tâm, trong khi đó căn hộ chung cư vươn lên dẫn dắt xu hướng đầu tư mới.
Sau đây là thống kê học phí các trường đại học ở Hà Nội năm 2025-2026 nhằm giúp thí sinh có lựa chọn phù hợp khi đăng ký nguyện vọng đại học 2025.
Trong bối cảnh mới khi cả nước vận hành bộ máy chính quyền địa phương hai cấp, sáp nhập 3 tỉnh Bình Thuận, Đắk Nông, Lâm Đồng thành tỉnh Lâm Đồng mới, quy hoạch xã nông thôn mới đã không còn phù hợp và việc điều chỉnh quy hoạch đang được đặt ra.
Ngày còn bé, tôi không hiểu vì sao mỗi sáng ông tôi đều đứng nghiêm trang nhìn lên lá cờ trước hiên nhà, ánh mắt như đang trò chuyện với ai đó đã đi xa. Mãi đến sau này tôi mới biết: ông không chỉ nhìn lá cờ, ông đang nhìn về Tổ quốc.
Tối 23/7, đội tuyển U23 Việt Nam có buổi tập tại sân phụ tổ hợp Gelora Bung Karno, Jakarta (Indonesia) để chuẩn bị cho trận bán kết Giải vô địch U23 Đông Nam Á 2025 gặp U23 Philippines.
Vòng đàm phán hòa bình thứ ba giữa Nga và Ukraine tại Istanbul đã kết thúc. Các phái đoàn đã gặp nhau tại Cung điện Ciragan, phía châu Âu của eo biển Bosporus.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định tổ chức lại Ban chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia, Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành Ban chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia.
Cơn bão số 3 (Wipha) đã gây ra những thiệt hại đáng kể về nông nghiệp và cơ sở hạ tầng tại tỉnh Ninh Bình, đặc biệt là ngành nuôi tôm và sản xuất giống. Theo báo cáo nhanh từ các địa phương, 1.886 ha nuôi tôm và sản xuất giống vùng ven biển đã bị ngập, gây thiệt hại nặng nề cho người dân.
Ông Mai Văn Chính - Phó Thủ tướng Chính phủ cùng đoàn công tác Trung ương đã về kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó, khắc phục hậu quả lũ lụt trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Cô gái bị đâm tử vong trong đêm; tìm thấy thi thể người đàn ông nghi là tài xế xe ôm bị giết; kinh hoàng xe bán tải kiểm soát, đâm hàng loạt xe máy ở Khâm Thiên, Hà Nội... là những tin nóng 24 giờ qua.
Mưa lũ kinh hoàng gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại nhiều địa phương ở Nghệ An. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nghệ An đã phát đi “Lời kêu gọi” ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do mưa lũ hoàn lưu bão số 3.
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, đi vào biển Đông thành cơn bão số 4, có tên quốc tế là CO MAY (Cỏ may). Đây là tên bão do Việt Nam đặt.
Chị Nguyễn Thị Hương, trú tại xã Việt Khê, thành phố Hải Phòng mới (sau khi sáp nhập thành công Hải Phòng với Hải Dương cũ) là một trong những hộ nông dân tiên phong đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất trồng rau thuỷ canh, đưa nông sản sạch, chất lượng cao đến tay người tiêu dùng.
Mưa lũ tại Nghệ An đã làm có 3 người chết, 1 người mất tích, 4 người bị thương. Bên cạnh đó, có 417 căn nhà bị thiệt hại và 3.237 căn nhà bị ngập nước.
Đến với vùng núi cao Phja Oắc - Phja Đén của huyện Nguyên Bình (cũ) - vùng nguyên liệu trà của Cao Bằng, từ những lá trà xanh tươi mơn mởn, người dân đã sáng tạo, chế biến thành món búp trà xanh tẩm bột chiên giòn khiến thực khách ăn một lần nhớ mãi không quên.
Dưới cái nắng chói chang một ngày đầu tháng 7, trên những khung lồng đầy ắp cá to bự được nuôi dưỡng bởi dòng nước sông Đuống hiền hòa, người nông dân tỉnh Bắc Ninh (mới) đang bước vào một trong 2 vụ thu hoạch cá lồng quan trọng của năm.
Anh Hồ Chí Hiếu, ấp Bồ Nhòng, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước, (tỉnh Cà Mau cũ), nay là xã Lương Thế Trân (tỉnh Cà Mau sau sáp nhập) thành công với mô hình nuôi dúi. Anh Hồ Chí Hiếu bán dúi giống giá từ 1,8-2 triệu đồng/cặp, dúi thịt bán giá từ 600.000-800.000 đồng/kg.
Tôi biết ơn cách bố dạy dỗ mình.
Người có ngày sinh Âm lịch này có được thành công và giàu sang là nhờ sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ với lòng dũng cảm và trí tuệ “dẫn đầu”.
Từ đầu năm 2025 đến nay, chương trình OCOP tại tỉnh Lào Cai đã có những bước tiến vượt bậc. Qua 14 đợt đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tại các địa phương, toàn tỉnh đã có thêm 62 sản phẩm mới được công nhận, vượt gần 15% so với kế hoạch đề ra, khẳng định hiệu quả và sức lan tỏa mạnh mẽ của chương trình ở vùng nông thôn Tây Bắc này.
Hòa Minzy nhanh chóng có hành động thiện nguyện sau khi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An đưa ra lời kêu gọi ủng hộ đồng bào thiệt hại do bão số 3, khiến cư dân mạng hết lời khen ngợi.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian tuyên bố nước này đã sẵn sàng “đánh sâu vào lãnh thổ Israel một lần nữa” nếu bị tấn công giữa lúc thỏa thuận ngừng bắn mong manh giữa Tehran và Tel Aviv đang đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Mỗi năm vào tháng Bảy, nhân dân ta lại dành những tình cảm thiêng liêng và sâu lắng nhất để tưởng nhớ, tri ân những người hy sinh vì non sông đất nước, các Anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh - những người đã không tiếc máu xương, tính mạng vì nền độc lập, tự do và sự bình yên của Tổ quốc.
Chủ tịch UBND xã Sơn Hà Phan Anh Quang khẳng định chưa cấp, đề nghị cấp phép nhưng bãi chứa trữ cát, sỏi “khủng” ở dưới chân đèo Cà Đáo đã tồn tại và hoạt động từ nhiều tháng qua.
Binz và Nam vương Hưng Nguyễn có mặt trong đội hình 12 chiến sĩ quả cảm - chương trình truyền hình thực tế nhập vai hành động đầu tiên về lực lượng CAND tại Việt Nam.
Cuộc khủng hoảng chính trị mới nhất tại Ukraine đang khiến hình ảnh Tổng thống Volodymyr Zelensky tổn hại nghiêm trọng. Những điều chỉnh gây tranh cãi của ông đối với cơ quan chống tham nhũng đã châm ngòi biểu tình lớn tại Kiev và vô tình trở thành món quà tuyên truyền vô giá cho Nga giữa lúc Ukraine đang sa lầy trên chiến trường, tuyệt vọng tìm thêm viện trợ, chiến lược gia Anh Timothy Ash bình luận trên báo Kyiv Post.
Vừa nổ máy xe bán tải mới mua, ông N.V.T. bất ngờ bị rồ ga, lao lên vỉa hè phố Khâm Thiên, Hà Nội, tông trúng 9 xe máy và cuốn 1 người vào gầm ôtô.
VFF “bật đèn xanh” cho Trường Tươi Bình Phước lên V.League?; Atletico đàm phá mua Renato Veiga; MC thể thao người Albania khoe thân hình bốc lửa; Vừa ra tù, cựu sao Arsenal đã tìm được CLB mới; Dan Sinate lọt vào tầm ngắm của M.U.
Dương Quốc Trung tên thật là Dương Chiêu vốn là anh họ của Dương Quý Phi. Là một người lười biếng, quanh năm chỉ biết đến bài bạc. Từ khi làm Tướng quốc đã độc bá triều cương, tham nhũng cùng kéo bè kết phái. Ông là châm ngòi cho loạn An Sử, khiến nhà Đường từng bước đi tới suy vong...
Nguy cơ đội bóng đất Quảng không thể góp mặt tại mùa giải 2025/2026 đang trở thành tâm điểm chú ý khi thời điểm khởi tranh giải đấu chỉ còn tính bằng ngày.