Xôn xao clip nữ sinh ở Bình Định bị đánh đập thô bạo, công an đang vào cuộc
Công an đang vào cuộc làm rõ sự việc một nữ sinh ở Bình Định bị đánh đập thô bạo, clip đăng tải gây xôn xao mạng xã hội.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Chưng trình Tự hào Nông dân Việt Nam là hoạt động thường niên do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Công Thương tổ chức; Báo Nông thôn Ngày nay được giao phối hợp với Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) phối hợp thực hiện.
Năm 2024, Chương trình tiếp tục tông vinh 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc trên mọi lĩnh vực đến từ mọi miền Tổ quốc, đại diện cho ý chí, khát vọng vươn lên vượt khó, làm giàu vì một nền nông nghiệp Việt Nam phát triển, vì một nước Việt Nam hùng cường bước vào kỷ nguyên vươn mình.
Dưới đây, Dân Việt đăng tải tóm tắt chân dung 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024:
Chị Phạm Thị May-Nông dân Việt Nam xuất sắc đến từ xã Thanh Mai, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Mô hình trồng rừng, chế biến gỗ rừng trồng của chị đang tạo việc làm, thu nhập tốt cho nhiều lao động.
Ông Nguyễn Ngọc Thắm - Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024 đến từ Yên Bái là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, làm giàu từ trồng quế, là thương binh tích cực hiến đất mở đường xây dựng nông thôn mới.
Tỷ phú trồng lúa hữu cơ Nguyễn Thanh Tuấn, nông dân xã Kiên Bình (huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) hiện đang sản xuất lúa trên diện tích 500 ha lúa, đạt doanh thu 29 tỷ đồng/năm, trừ chi phí lợi nhuận còn 14 tỷ đồng/năm. Ông Nguyễn Thanh Tuấn là một trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Với 12 năm kinh nghiệm trong nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tằm giống, anh Nông Văn Hoàn - Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024 đến từ tỉnh Cao Bằng từ nghèo khó vươn lên giàu có. Không dừng lại đó, anh còn giúp hàng trăm hộ dân trong vùng biên giới có công ăn việc làm, thu nhập tốt hơn...
Chị Lù Thị Kẻo, bản Nậm Củm, xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đang nuôi hơn 1.000 con dúi; mấy chục con trâu, bò. Từ một người phải đi đãi vàng thuê, suốt mấy chục năm qua chị Kẻo đã tạo dựng trang trại nuôi dúi bạc tỷ. Chị là một trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Anh Nguyễn Văn Hiếu - Giám đốc Hợp tác xã thủy sản Hải Đăng thành công với mô hình nuôi cá công nghệ sông trong ao, cung cấp ra thị trường hơn 100 tấn cá, thu lãi từ 1 - 1,5 tỷ đồng/năm. Anh Hiếu - nông dân đến từ tỉnh Hà Nam vinh dự được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Không chỉ làm giàu cho bản thân, ngư dân Võ Hồng Thanh (trú khu phố 5, thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) đánh bắt xa bờ, tham gia bảo vệ an ninh trên biển, góp phần gìn giữ chủ quyền biển đảo tổ quốc. Chính vì những đóng góp to lớn ấy, ông Thanh được vinh danh Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Anh Lường Văn Mười, Giám đốc HTX dịch vụ nông nghiệp Hoa Mười (xã Chiềng Khoong, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) là một trong số 63 Nông dân xuất sắc Việt Nam năm 2024, được biết đến là người ham học hỏi, cầu thị và thành công với mô hình trồng nhãn trái vụ cho ra quả theo ý mình, mang lại kinh tế gấp đôi.
Nông dân Việt Nam xuất sắc Trương Công Tạo (xã Long Thuận, huyện Thủ Thừa, Long An) với mô hình trồng lúa nếp đặc sản quê hương đã thu lời hơn 10 tỷ đồng/năm.
Với mong muốn đưa thương hiệu chè Tuyên Quang "bay xa" hơn, anh Nguyễn Công Sử - Giám đốc HTX Dịch vụ sản xuất nông nghiệp Sử Anh, phường Mỹ Lâm, TP Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang) đã tìm được "lối đi riêng", sản xuất ra nhiều loại chè "độc nhất vô nhị". Với những thành công đó, anh được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Từ cơ sở ươm giống cây hồi, cây quế bản địa nhỏ bé, sau gần 20 năm gây dựng, anh La Văn Đà (SN1984), ở thôn Nà Thà, xã Kim Đồng (huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn) đã trở thành trung tâm cung cấp cây giống lớn. Chàng trai người Tày La Văn Đà là một trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Anh Đỗ Văn Được - Nông dân Việt Nam xuất sắc thành công với mô hình nuôi cá mú lồng bè ở vùng biển Sa Huỳnh, phường Phổ Thạnh, TX Đức Phổ (tỉnh Quảng Ngãi).
Khởi nghiệp đầy khó khăn trên vùng đất mới, bà Lê Thị Kim Hằng, ở xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đã thành công trong sản xuất kinh doanh. Bà Hằng còn được biết đến với những hoạt động thiện nguyện, lan tỏa những giá trị nhân ái đầy ý nghĩa
Ông Bùi Xuân Hồng là 1 trong 63 nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024. Với vai trò là Chi hội phó chi Hội Nông dân và cũng là Trưởng thôn Gò Sạn, xã Bắc Phong, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận ông Hồng là người tích cực tham gia công tác tuyên truyền, vận động hội viên nông dân tham gia công tác Hội và đây mạnh các phong trào do Hội nông dân phát động.
Anh Hồ Chử Vàng, xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên là điển hình về làm giàu nhờ chăn nuôi đại gia súc như nuôi trâu, nuôi bò, nuôi ngựa với tổng đàn lên tới hơn 100 con.
Ông Nguyễn Đức Mệnh, xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương thành công trong phát triển doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu sang châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc... Năm 2023 doanh thu của công ty ông Mệnh đạt 95 tỷ đồng, trừ chi phí thu lãi 7 tỷ đồng.
Anh Nguyễn Văn Khôn, Chi Hội trưởng Chi hội Nông dân nghề nghiệp trồng cây dược liệu- cây xáo tam phân tại xã Hưng Thịnh (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) là 1 trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Với mô hình nuôi tôm công nghệ cao, anh Nguyễn Minh Nhủ - Nông dân Việt Nam xuất sắc đến từ Bến Tre có lợi nhuận cao nhất trong số 63 Nông dân Việt Nam suất sắc năm 2024.
Với mô hình nuôi ngao, bà Nguyễn Thị Biên (51 tuổi) - Nông dân Việt Nam xuất sắc đến từ Thanh Hoá có doanh thu lớn nhất trong số 63 Nông dân Việt Nam suất sắc năm 2024. Bà Biên làm giàu, tạo nhiều việc làm với mô hình nuôi ngao giống và nuôi ngao thương phẩm.
Ông Vũ Văn Chiến ở thôn Kiều Lương, xã Đức Long, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh là một trong những nông dân tiên phong trong nghề nuôi cá đặc sản hình thức nuôi lồng trên sông Đuống và trở thành Giám đốc HTX nuôi cá lồng có quy mô lớn nhất tỉnh Bắc Ninh. Ông vinh dự được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024.
Anh Nguyễn Tiến Lộc đến từ xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc là người tiên phong đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất sữa bò hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu với thương hiệu Sữa Vĩnh Tường. Với những thành tích ấn tượng, anh Lộc vinh dự được vinh danh Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Nông dân xuất sắc có diện tích liên kết lớn nhất là anh Huỳnh Mừng Em đến từ Bạc Liêu. Anh Huỳnh Mừng Em là Giám đốc HTX Đồng Tiến đã quản lý được 900 ha đất bãi bồi ven biển của tỉnh Bạc Liêu, với nguồn vốn điều lệ lên đến 6 tỷ đồng, vốn hoạt động của đơn vị tăng lên 20 tỷ đồng, với 552 thành viên. Tổng sản lượng nuôi thu được 600 tấn nghêu giống và 700 tấn nghêu thương phẩm. Tổng doanh thu của HTX đạt được 22 tỷ đồng, trừ chi phí lợi nhuận thu được 10 tỷ đồng
Lập hợp tác xã chăn nuôi lợn bằng thức ăn trộn thảo dược, đầu tư công nghệ giết mổ, chế biến thịt lợn, ông Nguyễn Ngọc Hải, tỷ phú nông dân xã Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang làm giò, chả, xúc xích bán thu về 42 tỷ đồng.
Nông dân xuất sắc trẻ tuổi nhất: 31 tuổi là Trầm Minh Thuần, sinh năm 1993, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp, ở tỉnh Trà Vinh.
Anh Đinh Văn Thuận Nông dân Việt Nam xuất sắc đến từ xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định có thu hàng tỷ đồng mỗi năm với mô hình nuôi yến
Bà Trần Thị Luôn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024 đến từ tỉnh Tiền Giang với mô hình trồng nấm đông trùng hạ thảo.
Tiên phong đi đầu lựa chọn loại cây trồng nhập ngoại, trong đó có cây chà là, Nông dân Việt Nam xuất sắc Lê Mạnh Cường (tỉnh Phú Thọ) đang sở hữu vườn 20.000 cây chà là. Ảnh: Hoan Nguyễn
Đang gắn bó với nghề giáo viên, bà Vũ Thị Thanh Hảo (thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã từ bỏ công việc giáo viên mầm non về thành lập HTX sản xuất và chế biến chè với khát vọng xây dựng thương hiệu cho cây chè quê hương. Bà Vũ Thị Thanh Hảo được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Sinh ra tại "làng dược liệu" Nghĩa Trai, xã Tân Quang (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên), chị Đỗ Thị Hoa đã sớm bộc lộ đam mê cây thuốc Nam. Đến nay, HTX do chị làm Giám đốc đã nổi tiếng gần xa, lãi 4,5 tỷ đồng/năm. Năm 2024, chị được bình chọn nhận danh hiệu Nông dân Việt Nam xuất sắc.
Chị Đỗ Thị Thúy Hà, xã Kênh Giang (huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng) sinh năm 1976 – Giám đốc HTX Đầu tư Phát triển Sông Giá đang đầu tư làm nông nghiệp công nghệ cao trồng dưa, nuôi trùn quế, sản xuất phân bón trên tổng diện tích 1,7ha, cho thu nhập 2,6 tỷ/ năm.
Ông Hồ Trọng Lập (SN 1964, ở xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) trồng lúa, nuôi lợn và nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm sú, nuôi cua biển…). Năm 2023, gia đình ông thu lợi nhuận 1,4 tỷ đồng. Ông Hồ Trọng Lập là một trong 63 gương mặt nông dân tiêu biểu được bình chọn là “Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024”.
Từ 3 công đất ban đầu cha mẹ cho, sau 18 năm đến nay, ông Hồ Bá Phiêu - nông dân đến từ tỉnh Cần Thơ đã liên kết sản xuất lúa giống với gần 1.000ha, mỗi năm bán ra thị trường gần 1.000 tấn lúa giống. Năm 2024, ông Hồ Bá Phiêu lần thứ 2 vinh dự được bình chọn là một trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc, sau lần thứ nhất là năm 2014.
Bắt đầu với quy mô nhỏ và chủ yếu bán thô, ông Lưu Hoàng Sơn, Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024 đến từ TP Pleiku, tỉnh Gia Lai đã phát triển Công ty Hạt điều Hải Bình thành một thương hiệu uy tín trong ngành chế biến hạt điều, không chỉ giữ vững thị trường trong nước mà còn xuất khẩu thành công hạt điều rang ra nước ngoài.
Nông dân La Mo Nõn là người dân tộc Chăm HRoi, ở thôn Suối Mây, xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, là người không ngại khó ngại khổ, dám nghĩ dám làm. Hiện, nông dân này sở hữu 13ha mía, 20ha keo và với những cố gắng không biết mệt mỏi, ông La Mo Nõn được vinh danh là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Khởi nghiệp lái heo, đến nay, anh Lâm Văn Giàng - Nông dân Việt Nam xuất sắc đến từ Bình Phước đã tự xây dựng cho gia đình một trại nuôi heo, với quy mô 1.000 con. Người dân ấp Chà Lon, xã Minh Đức, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước thán phục anh Lâm Văn Giàng với mô hình nuôi heo, trồng cao su mà thu tiền tỷ. Họ gọi anh bằng cái tên đậm chất dân tộc thiểu số-A Giàng.
Ông Huỳnh Văn Cập (59 tuổi, ngụ ở ấp Đông Hòa 2, xã Đông Thành, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long) trồng thanh trà ngọt cho ra trái nghịch vụ được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024. Ông Cập mong quê mình trở thành vùng trồng thanh trà ngọt quy mô lớn để loại quả đặc sản cạnh tranh với thanh trà ngọt Thái Lan.
Bà Nguyễn Kim Thùy (ấp Tầm Vu 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang), là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024, chủ nhân của 11 sản phẩm OCOP đạt 4 sao, xuất khẩu sang Mỹ và là Giám đốc Hợp tác xã Kỳ Như, thu nhập 1,5 tỷ đồng/năm.
Ông Nguyễn Hữu Ánh, tỷ phú nuôi cá chình-cá đặc sản ở phường Tân Thành, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau) được bình chọn nhận danh hiệu "Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024". Đây là lần thứ 2 ông Ánh vinh dự nhận danh hiệu này sau lần đầu tiên là năm 2017 trong Chương trình Tự hào Nông dân Việt Nam 30 năm đổi mới...
Bà Nguyễn Thị Bảy (SN 1969) - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp Lương Phú, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình giúp hàng trăm nông dân có việc làm và thu nhập ổn định.
Được mệnh danh là "tỷ phú nông dân" vùng Bảy Núi, với 80ha đất ruộng, nhưng ông Lê Thanh Long (tỉnh An Giang) vẫn bám đất, tự tay trồng lúa suốt 27 năm qua. Ông Long một trong những nông dân đầu tiên của tỉnh này sử dụng máy bay không người lái (drone) theo kiểu "mặt ruộng không dấu chân".
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trồng cây ăn trái đặc sản mang lại hiệu quả kinh tế cao là cách làm của ông Nguyễn Huỳnh Thanh ở xã Tân Định (huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) còn tiên phong hiến đất làm đường, tích cực xây dựng nông thôn mới. Ông Nguyễn Huỳnh Thanh là 1 trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Từ vùng đất hoang hóa kém phát triển, qua bàn tay của gia đình ông Nguyễn Ngọc Tháo, thôn Chi Chay, xã Sơn Trung, huyện Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa) đã biến thành vùng đất trồng sầu riêng trù phú mang lại giá trị kinh tế cao. Ông Tháo được bình chọn là 1 trong 63 “Nông dân Việt Nam xuất sắc” năm 2024.
Đang làm xây dựng ông Nguyễn Cường ở xã Diễn Trung, huyện Diễn Châu, Nghệ An bất ngờ "bẻ lái" chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng trở thành tỷ phú nuôi tôm. Vượt qua nhiều khó khăn, hiện tại mỗi năm Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024 bán ra thị trường gần 150 tấn tôm thương phẩm thu về hơn 25 tỷ đồng
Với niềm đam mê, quyết tâm và sự sáng tạo trong nghề nuôi cá ở địa phương, sau hơn 30 năm trải qua bao thăng trầm, anh Nguyễn Văn Hợp, thôn Khởi Khe, thị trấn Nông trường Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đã trở thành một trong những Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024.
Không chỉ giữ gìn nghề thuốc Nam gia truyền, lương y, võ sư Nguyễn Văn Mạnh đến từ Quảng Ninh còn phát triển các bài thuốc này trở thành những sản phẩm OCOP của địa phương. Anh Nguyễn Văn Mạnh là một trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Anh Nguyễn Văn Thắng, xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình trồng cây hương thảo, chưng cất tinh dầu hương thảo thành công, đưa sản phẩm dược liệu này ra thị trường quốc tế.
Ông Lê Vạn Hải, Giám đốc HTX Nông nghiệp Gia Phúc, Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024 đến từ xã Mỹ Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, thành công với mô hình cây ăn quả, nuôi lợn
Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024 đến từ Kon Tum-ông Tạ Hồng Kiệt, thôn 6, xã Đoàn Kết, TP. Kon Tum, tỉnh Kon Tum người nông dân với tấm lòng nhân ái.
Với mô hình trồng rau sạch công nghệ cao, anh Nguyễn Viết Tự, Giám đốc HTX sản xuất nông nghiệp dịch vụ Châu Pha ở xã Châu Pha, TX Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được nhận được 2 niềm vui lớn trong Chương trình Tự hào Nông dân Việt Nam 2024 này. Anh Nguyễn Viết Tự vừa được tôn vinh là Nông dân Việt Nam xuất sắc và vừa được biểu dương HTX tiêu biểu toàn quốc năm 2024.
Anh Nguyễn Minh Tâm - Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024 đến từ Bình Thuận là người đầu tiên nuôi bồ câu trắng(giống bồ câu Pháp) kết hợp nuôi gà rừng thành công ở Bình Thuận.
Ông Phạm Thành Lộc (sinh năm 1981, huyện Củ Chi, TP.HCM) được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024. Ông được nhiều người biết đến với mô hình chế biến thảo dược bằng công nghệ nano emulsion - siêu âm.
Thích trồng nhãn đặc sản-nhãn Idor và làm từ thiện, ông Trần Văn Lớn, xã Định An, huyện Lấp Vò, (tỉnh Đồng Tháp) trở thành Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024. Trước đó, năm 2022, ông được Thủ tướng Phạm Minh Chính tặng bằng khen vì đã có thành tích tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Ông Trần Kim Phi (SN 1976, ở thôn Bắc Hòa, xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024 thành công với mô hình nuôi cá lóc trên cát.
Ông Trần Anh Nhân ngụ ở ấp Mỹ Thuận, xã Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng trồng vú sữa tím đột biến cho ra trái quanh năm trở thành Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024. Loại vú sữa độc lạ này được đặt tên là vú sữa tím tứ quý và đang được thị trường trong và ngoài nước tiêu thụ mạnh.
Việc sáp nhập 2 tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương với TP HCM, thành phố sau hợp nhất, sáp nhập là một vùng kinh tế đô thị lớn mạnh. Có một ngành, hàng hot thường gắn liền với đô thị-đó là ngành sinh vật cảnh. Sau sáp nhập, hợp nhất tỉnh Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu với TP HCM sẽ là cơ hội lớn co nành sinh vật cảnh nói chung và nghề nuôi cá cảnh (nuôi cá kiểng) nói riêng phát triển...
Công an đang vào cuộc làm rõ sự việc một nữ sinh ở Bình Định bị đánh đập thô bạo, clip đăng tải gây xôn xao mạng xã hội.
Sau trận thua nặng nề 0-4 trên sân khách HAGL, hòa đội cuối bảng SHB Đà Nẵng 1-1 và mới nhất thua Hà Nội FC 0-3 ngay ở sân nhà, HLV Nguyễn Công Mạnh của B.Bình Dương thẳng thắn nói ông xấu hổ nên xin từ chức.
Sau một tuần biến động mạnh, giá vàng tại phiên chốt tuần "rơi tự do" 6 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra so với cuối phiên trước đó. Các nhà phân tích cho rằng, không ngoại trừ khả năng Ngân hàng Nhà nước có những động thái can thiệp thị trường vàng, sẽ xuất hiện làn sóng bán tháo.
Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư số 19/2025/TT-BQP, hướng dẫn chi tiết việc thực hiện chính sách, chế độ đối với các đối tượng thuộc phạm vi quản lý của Bộ, trong đó làm rõ các quy định quan trọng áp dụng cho quân nhân nghỉ hưu trước tuổi do thực hiện chủ trương tinh giản biên chế, cơ cấu lại lực lượng.
Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định đã có các hoạt động tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Các đề xuất của Mỹ bao gồm việc bỏ vấn đề tư cách thành viên NATO của Ukraine, tờ Bloomberg đưa tin trích dẫn các nguồn tin quen thuộc với tình hình.
Sáng ngày 20/4/2025, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức phát động chương trình “BIDV RUN - Vì cuộc sống Xanh” mùa thứ 5 nhằm lan tỏa “tinh thần xanh” và khuyến khích cộng đồng chung tay cùng ngân hàng thực hiện các hoạt động an sinh xã hội hướng tới sự phát triển bền vững của đất nước.
Dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ có tổng diện tích 2.870ha, trong đó sẽ xây dựng những công trình hàng đầu thế giới như: Nhà hát, khu vui chơi, cảng, tòa tháp…
Trung tướng phi công Phạm Tuân nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam, mà còn trên toàn thế giới. Ngày 27/12/1972, bắn rơi máy bay B-52, trở thành phi công đầu tiên bắn hạ “pháo đài bay bất khả xâm phạm” B-52 của Mỹ.
Tối qua (19/4), tại Phòng Hòa nhạc Lớn (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam), đêm nhạc “Tchaikovsky Night” đã diễn ra, quy tụ đông đảo khán giả yêu âm nhạc cổ điển.
Lãi suất ngân hàng cao nhất hôm nay 20/4: Liên quan đến ngân hàng SCB, Ngân hàng Nhà nước đã dự thảo Tờ trình báo cáo Chính phủ và Bộ Chính trị về phương án tái cơ cấu.
Là tân binh của Hồng Lĩnh Hà Tĩnh nhưng tiền vệ Huỳnh Tiến Đạt đang dần trở thành cầu thủ trụ cột của CLB, siêu phẩm vào lưới Viettel là cú hích tinh thần để anh tìm lại đẳng cấp.
Nhóm 3 người đang tháo dỡ bức tường ở căn nhà trên địa bàn phường Tân Hưng Thuận, quận 12 thì tường sập, đè một người tử vong, ngày 20/4.
Ngày 20/4, thông tin từ Tỉnh ủy Bình Thuận cho biết, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa chủ trì buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Bình Thuận, Đắk Nông, Lâm Đồng về việc triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Mặc dù ở ký túc xá “kiểu mẫu”, vốn được xem là nơi hỗ trợ chỗ ở cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn từ các tỉnh, thành về Hà Nội học tập nhưng nhiều sinh viên ở Ký túc xá Mỹ Đình không khỏi bức xúc khi bị thu 150.000 đồng điều hoà/tháng dưới mác “tự nguyện”.
"Nữ hoàng cảnh nóng" Kiều Trinh bức xúc phản hồi tin đồn "mua vai", "chảnh chọe" với nhà sản xuất. Cô khẳng định đã tự lực 22 năm trong nghề với nhiều chấn thương vĩnh viễn trên cơ thể.
"Khởi nghiệp không chỉ là một lựa chọn nghề nghiệp – đó là cách mỗi học sinh, sinh viên học cách kiến tạo tương lai bằng chính đôi tay và khối óc của mình. Hãy biến không thành có, biến khó thành dễ, biến cái không thể thành cái có thể", Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại Ngày hội Khởi nghiệp Quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ VII (VISES 2025) diễn ra sáng 20/4 tại TP.HCM.
Dự án Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội có quy mô hơn 32 ha, nằm tại phường Phúc Lợi (quận Long Biên, Hà Nội) do Công ty Cổ phần Hanel làm chủ đầu tư. Sau 15 năm, dự án vẫn chưa thể hoàn thành, gây lãng phí lớn.
Đêm đó, tôi thức trắng với quyết định đau đớn nhưng cần thiết.
Lưu Bị khi khởi điểm vẫn còn lận đận trong sự nghiệp thì bạn học là Công Tôn Toản đã chiếm cứ U Châu, làm quan đến chức Trung lang tướng và được phong Đô đình hầu.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan trong quá trình nghiên cứu, đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và các luật, nghị quyết có liên quan đến việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị thì kết hợp đề xuất phương án xử lý để thể chế hóa quy định liên quan bầu cử một số chức danh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính bày tỏ niềm vui mừng khi sau 7 năm triển khai đề án hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp, 100% các trường đại học, cao đẳng, 63 sở giáo dục đã có kế hoạch triển khai khởi nghiệp, sáng tạo
Mỹ sẽ triển khai tên lửa đánh chìm tàu tới eo biển Luzon, một điểm nghẽn để hải quân Trung Quốc tiếp cận Thái Bình Dương, trong một cuộc tập trận quân sự với Philippines.
Sáng 20/4, Báo Nông Thôn Ngày Nay/Dân Việt đã phối hợp với Đại học và Bệnh viện Đại học Phenikaa tổ chức chương trình khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí năm 2025 cho bà con xã Nhân Mỹ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình.
Từ những chuyến hành trình rong ruổi trên các con đường quê nghèo, Quang Triều cùng các tình nguyện viên trong nhóm đã tập trung xây dựng những căn nhà bền vững, an toàn cho các gia đình kém may mắn ở miền Tây.
Trong 6 tỉnh của khu vực Đông Nam bộ, việc sáp nhập tỉnh thành sẽ mang đến cho tỉnh Đồng Nai một bước ngoặt lớn để trở thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Sáp nhập hai tỉnh Lào Cai, Yên Bái, dự kiến thành một tỉnh mới mang tên tỉnh Lào Cai, trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) đặt tại Yên Bái hiện nay. Tỉnh mới sau hợp nhất 2 tỉnh Yên Bái, Lào Cai sẽ có tiềm năng to lớn về nuôi cá nước ngọt to bự, nuôi cá nước lạnh như cá tầm, cá hồi-"cá quý tộc".
Theo luật sư, các trường đại học tuyển dụng viên chức phải tuân thủ quy định của Luật viên chức về tiêu chí, tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục. Còn đối với các giảng viên ở dạng hợp đồng thì phải tuân theo quy định của Bộ luật lao động và các văn bản pháp luật có liên quan.
Ngày 20/4, trao đổi với Dân Việt, ông Thái Hoàng Vũ – Chánh Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam xác nhận, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Dũng vừa ký văn bản gửi các huyện, thị xã, thành phố về việc đề xuất lại tên gọi đơn vị hành chính dự kiến sau sắp xếp.
Là địa đạo duy nhất tại miền Bắc, địa đạo Nam Hồng, xã Nam Hồng (Đông Anh, Hà Nội) là chứng tích lịch sử hào hùng, thể hiện trí tuệ sáng tạo của quân và dân huyện Đông Anh nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược.