Nữ sinh xinh xắn, từng là thủ khoa ở Hà Nội: Được 2 trường top 1-2 châu Á "tranh nhau" mời học
Em Trần Ngọc Vân Anh, cựu học sinh lớp 12E, chuyên tiếng Trung, Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ được 2 trường top đầu cấp học bổng mời du học Trung Quốc.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép hoạt động báo điện tử số 115/GP-BTTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 01/3/2022 và giấy phép sửa đổi, bổ sung số 55/GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày 11/6/2025
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Núi, sông là biểu tượng âm dương, là cội nguồn của sự biến hoá. Vì thế người đời cho rằng: núi - sông là biểu hiện sự trường tồn của một vùng lãnh thổ hay là vùng đất địa linh nhân kiệt.
Trong thành ngữ “non Côi - sông Vị” ai cũng hiểu non Côi là núi Gôi (ở huyện Vụ Bản - xưa là Thiên Bản). Còn sông Vị là con sông chảy qua làng Vị Hoàng nên có tên là sông Vị, nhưng nay sông Vị ra sao ít người biết đến.
Dòng sông Vị Hoàng chảy bên phía đông thành Nam (thời Lê gọi là Quân doanh Vị Hoàng). Thời Nguyễn, làng Vị Hoàng thuộc tổng Đông Triền, sau đổi thành tổng Đông Mặc, huyện Mỹ Lộc, trấn Sơn Nam Hạ.
Sông Vị là một nhánh của sông Vĩnh Giang bắt nguồn từ sông Châu Giang thông ra sông Hồng, thời xa xưa dòng sông chảy qua một vùng gọi là Dương Xá. Từ đất Dương Xá (Tư Nông châu) đã hình thành nhiều làng.
Một con ngòi chảy từ Chùa Cuối (phía nam sân vân động Thiên Trường hiện nay) đổ vào sông Vị làm ranh giới giữa làng Đông Mặc với làng Vị Hoàng.
Phía đông bắc từ nhà thờ Thiên chúa Phụ Long theo đường Đồng Tháp Mười tới đường Phù Nghĩa là làng Phụ Long.
Hồ Vị Xuyên, phường Vị Xuyên, TP Nam Định, tỉnh Nam Định. Hồ Vị Xuyên là hồ nước ngọt lớn ở tỉnh Nam Định mang dấu tích của con sông Vị Hoàng xưa chảy qua,
Dòng sông Vị chảy qua đã chia làng Vị Hoàng thành hai phía. Bên hữu, ở trên là thôn Hậu Đồng rồi đến thôn Thi Thượng. Thi Thượng có xóm Thạch Kiều (vì muốn vào xóm phải qua một trong 5 chiếc cầu đá đẹp thơ mộng, nên có tên Thạch Kiều – nay là khu vực đình Vị Xuyên – Chùa Cả).
Dân Thi Thượng giầu có, khi có quân doanh Vị Hoàng thì mở thành phố xá, dựng nhà theo bờ hữu ngạn sông Vị.
Đó là các phố Hàng Cót, Hàng Nâu, Hàng Bát, Hàng Mâm, Hàng Song (nay là Minh Khai). Đất từ Hàng Sắt xuống Bến Ngự tới chợ Đò Chè ra Hàng Lọng, Hàng Dầu là thôn Thi Hạ. Phía đông (tả ngạn dòng sông Vị) là thôn Khoái Đồng.
Vào thời Hậu Lê có ông Trần Oánh con danh tướng Trần Lựu về vùng đất phía tây nam Dương Xá lập ra trại Năng Lự. (Đi qua trại Năng Lự mới tới thôn Lộng Đồng của làng Vị Hoàng).
Sau dân cư trại Năng Lự trở nên đông vui lập thành làng Năng Lự. Vào triều Hậu Lê khi lập ra các tổng, thì làng Vị Hoàng gồm các thôn Hậu Đồng, Thi Thượng, Thi Hạ, Khoái Đồng, Lộng Đồng thuộc tổng Đông Triền.
Trại Năng Lự khi ấy đã thành làng, không muốn phụ thuộc vào Vị Hoàng, nên Năng Lự xin thuộc tổng Mỹ Trọng. Thời Thiệu Trị đổi tên Năng Lự thành làng Năng Tĩnh. Làng Vị Hoàng (tên nôm là Lềnh) cùng với làng Phù Long (tên nôm là Trùm) thành xã Vị Hoàng thuộc tổng Đông Mặc.
Khi Trần Bích San đỗ Hoàng Giáp (năm 1865) biết quê Tam nguyên là làng Vị Hoàng, vua Tự Đức bắt đổi Vị Hoàng thành Vị Xuyên (do phạm huý chúa Nguyễn Hoàng).
Dòng sông Vị khi ấy vẫn chảy qua làng Vị Hoàng. Sau khi công giáo mua đất ở thôn Khoái Đồng xây nhà thờ Khoái Đồng, họ còn mua luôn đất, nơi có phủ thờ bà Dương Thị Mỹ vợ ông Đoàn Thượng (xây trường Sanh Tô Ma nay là trường Nguyễn Khuyến), rồi xây chủng viện Lý Đoán (nay là trường học Nguyễn Văn Cừ).
Phủ Khoái Đồng chuyển về nơi đầu phố ngã ba Nguyễn Du, Hùng Vương hiện nay. Thời ấy dân Khoái Đồng muốn sang Thị Thượng, Thi Hạ phải qua bến đò Bích Câu (chỗ thư viện tỉnh sang gốc đa hàng Sắt Dưới hay đò Bến Ngự trên sông Vị
Sau khi chiếm Nam Định bọn Pháp bạt thành (1893 - 1894) làm đường, dựng phố, cho lấp sông Vị, đoạn sông phía sau phố Hàng Nâu, Hàng Bát, Hàng Mâm bị lấp vào năm 1913, dân buôn bè luồng, tre, nứa chuyển ra phố Nam Xuyên nên gọi phố ấy là phố Giá Nứa (phố Nguyễn Trãi).
Đến năm 1917 thì đoạn sông Bến Ngự đến gốc đa hàng Sắt bị lấp, lập ra kho hàng Hòn Gai, một đoạn để người Hoa lập trường học Hoa kiều, nay là trường Nguyễn Văn Trỗi.
Đoạn giáp với phố Cửa Đông thì xây trường Thành Chung với ngôi mộ giả của Carô. Ba năm sau (1920) lấp hết đoạn sông còn lại (nay là đường Nguyễn Du đoạn từ Thư viên tỉnh Nam Định đến Mạc Thị Bưởi). Sông Vị Hoàng không còn từ đấy
Thi sĩ của “Non Côi sông Vị” Tú Xương, nhà ở phố Hàng Nâu đã gọi dòng sông Vị là: Sông Lấp và có thơ rằng:
Sông kia rày đã lên đồng
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai
Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò
Trong bài: Vị Hoàng hoài cổ nhà thơ viết:
Nô nức qua chơi thú Vị Hoàng
Này nơi phong vận, đất nhiều quan
Trời kia khiến vậy sông nên bãi,
Ai khéo xoay ra phố nửa làng…
Thế là sông Vị không còn nữa, nhưng vẫn sống động trong thơ văn của người thành Nam. Thập niên 60 của thế kỷ XX bên dòng sông lấp (Vị Hoàng) ấy đã xây ngôi trường Lê Hồng Phong.
Xem ra lịch sử cũng có nguồn, trường Thành Chung nổi tiếng khi xưa xây trên dòng sông Vị bị lấp, thì trường Lê Hồng Phong niềm tự hào của thành Nam ngày nay cũng được dựng bên bờ dòng sông nên thơ bị lấp ấy, ôi thật là thú vị.
Theo bản tin bão mới nhất của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 04 giờ ngày 21/7, tâm bão ở trên khu vực phía Bắc bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc), cách Quảng Ninh–Hải Phòng khoảng 275km về phía Đông.
Em Trần Ngọc Vân Anh, cựu học sinh lớp 12E, chuyên tiếng Trung, Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ được 2 trường top đầu cấp học bổng mời du học Trung Quốc.
Với trường hợp không xác định giá mua và chi phí liên quan, người sở hữu bất động sản trong thời gian càng dài sẽ càng được giảm thuế thu nhập từ chuyển nhượng.
Ngay sau khi nói lời chia tay Becamex TP.HCM, trung vệ Janclesio Almeida Santos đã nhanh chóng đạt được thoả thuận gia nhập CLB Ninh Bình. Cầu thủ cao 1m96 người Brazil này chính là ngoại binh thứ 4 mà đội bóng cố đô Hoa Lư đã chiêu mộ thành công.
Tác giả Đặng Cương Lăng gửi tới cuộc thi "Việt Nam trong tôi" bài thơ giàu cảm xúc về những ký ức hào hùng của đất nước.
Nuôi vịt bầu bản địa, người dân xã Lâm Thượng, tỉnh Lào Cai mới (trước kia, Lâm Thượng là xã thuộc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái cũ) đã biến vịt bầu thành một thương hiệu OCOP 3 sao, mở ra hướng làm giàu bền vững từ nuôi con đặc sản.
Chia sẻ với báo chí về cơn bão số 3 Wipha, ông Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, khoảng 9h đến 15h hôm nay 22/7, bão số 3 WIPHA sẽ đổ bộ vào khu vực đất liền nước ta, trọng tâm là nam Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình và Thanh Hóa.
Vòng đàm phán hòa bình trực tiếp tiếp theo giữa Nga và Ukraine sẽ diễn ra tại Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 23/7, Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky thông báo trong một tuyên bố video trên Telegram vào thứ Hai.
Trùm giang hồ Vy "ngộ" bị khởi tố về tội đưa hối lộ để "chạy án"; công an giải cứu cô gái bị đối tượng xăm trổ khống chế giữa đêm; vận chuyển thuê 2 bánh heroin để lấy 5 triệu tiền công... là những tin nóng 24 giờ qua.
Khẳng định của Tổng Bí thư Tô Lâm về chính sách đãi ngộ với “tổng công trình sư” không chỉ là thông điệp đãi ngộ nhân tài, mà còn là lời hiệu triệu cải cách thể chế và thủ tục hành chính để Việt Nam không đứng ngoài cuộc đua toàn cầu về trí tuệ nhân tạo.
Cháu M., 10 tuổi, nạn nhân may mắn thoát nạn trong vụ lật tàu Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh đang được Bệnh viện Nhi Trung ương chăm sóc, theo dõi tâm lý đặc biệt. Bé M. hiện chưa biết biết mẹ và em gái đã qua đời, bố đang còn mất tích sau vụ lật tàu trên Vịnh Hạ Long.
Ngày 18/7, Đoàn công tác của Thường trực HĐND Thành phố Hồ Chí Minh do ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với HĐND, UBND xã Long Sơn, Thành phố Hồ Chí Minh. Xã Long Sơn trước sáp nhập tỉnh thuộc TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Hơn 20 năm hoạt động, Bảo tàng Bình Phước (cũ), nay là Không gian trưng bày văn hóa Bình Phước, thuộc Bảo tàng tỉnh Đồng Nai mới đã thực hiện tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm cổ vật, hiện vật cổ, tư liệu, hình ảnh; kiểm kê, bảo quản và trưng bày tuyên truyền.
Hơn 1 năm qua, trên sông Tiền, tại khu vực bờ kè An Thạnh, phường Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) xuất hiện đàn cá tự nhiên với rất nhiều loài cá nước ngọt.
Theo bản tin bão mới nhất của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, lúc 4 giờ ngày 22/7, bão số 3 chỉ còn cách Hải Phòng khoảng 70km, cách Hưng Yên 80km, bão vẫn duy trì cấp 10, giật cấp 13.
Năm 2024, Trung tâm Khuyến nông và Giống nông, lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông cũ (sau sáp nhập 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Đắk Nông nay là Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lâm Đồng) phối hợp với Công ty TNHH Bayer Việt Nam triển khai mô hình trồng sầu riêng chất lượng cao, quy mô lớn tại các xã thuộc địa bàn tỉnh Đắk Nông cũ (nay thuộc tỉnh Lâm Đồng mới).
Cách dạy dỗ của bố theo tôi suốt cuộc đời.
Ngày 21/7, trường Tiểu học Nguyễn Huệ - 117 Quang Trung – Hồng Bàng – TP Hải Phòng sẵn sàng đón người dân tránh trú bão số 3 ( Wipha ).
Từ khoảng 22h30 tối nay, tại Hà Nội đã có gió rất mạnh, rít liên hồi. Người dân ở các chung cư cao tầng bật dậy chằng chống, gia cố thêm nhà cửa. Các chuyên gia nhận định rằng, do có nhiều nhà cao tầng, tại Hà Nội, hiệu ứng tăng tốc gió khi luồng gió lùa qua các khu vực có thể khiến thực tế gió mạnh hơn nhiều so với ghi nhận tại trạm quan trắc.
Lo sợ bị anh rể lúc đó đang kiểm soát binh quyền của nhà hậu Lê sát hại nên Nguyễn Hoàng đã cho người tìm đến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm để xin lời khuyên. Trạng Trình đã nhìn hòn non bộ và ngâm rằng: Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân.
Theo thông tin độc giả phản ánh, chiều tối 21/7, khu tòa nhà chung cư GHOMES Hạ Long trên địa bàn phường Hà Lầm (Quảng Ninh) xuất hiện tình trạng trông giữ xe trái phép và thu phí giữ xe qua đêm 500.000 đồng/xe.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, khi chỉ còn cách Quảng Ninh khoảng 80km thì bão số 3 đột nhiên tăng cấp.
Theo bản tin bão mới nhất của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, lúc 22h tối nay, bão số 3 đang ở cách Quảng Ninh khoảng 80km về phía đông nam, cách Hải Phòng khoảng 180km về phía đông, cách Hưng Yên khoảng 190km, cách Ninh Bình khoảng 220km về phía đông đông bắc.
Câu chuyện về nước Cổ Thục không chỉ là sử ký địa phương mà còn là mắt xích quan trọng trong tiến trình hình thành các nhà nước cổ đại trên lưu vực sông Trường Giang, và đặc biệt, là tiền đề về mặt địa – chính trị cho sự ra đời của Thục Hán do Lưu Bị dựng nên hơn 500 năm sau.
Những người sinh ngày Âm lịch dưới đây luôn toát ra khí chất cao quý, có mục tiêu phấn đấu và thành công đến với họ chỉ là vấn đề thời gian.
Chiều ngày 21/7, khi bão số 3 (Wipha) đang rục rịch đổ bộ vào đất liền, người dân nuôi ong tại Ninh Bình khẩn trương di chuyển hàng trăm thùng ong đến nơi an toàn, chạy đua với thời gian để tránh những thiệt hại nặng nề do cơn bão có thể gây ra.
Do ảnh hưởng của bão số 3, ngay trong đêm 21/7, lực lượng chức năng của phường Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã xuống các thôn, tổ dân phố tuyên truyền, vận động di dời các hộ dân ra khỏi khu vực nguy hiểm.
Sáng 21/7, Công an xã Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã tiếp nhận một bé gái sơ sinh bị bỏ rơi bên lề đường do người dân phát hiện, trình báo.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhà máy nước tại thôn An Thạch, xã Tân Minh (xã Kiến Thiết cũ), TP.Hải Phòng thông báo tạm dừng việc cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trên địa bàn.
Ở cuộc đọ sức tại lượt trận cuối cùng bảng A giải U23 Đông Nam Á 2025, U23 Indonesia thi đấu lấn lướt nhưng vẫn bị U23 Malaysia cầm hòa 0-0. Thế nhưng, kết quả này cũng giúp đội chủ nhà đứng đầu bảng.
Nhiều trường đại học ở Hà Nội đã cho sinh viên nghỉ học trực tiếp trong ngày 22/7, chuyển sang học online nhằm tránh cơn bão số 3 WIPHA với cường độ mạnh đang chuẩn bị đổ bộ vào đất liền.