Chuyện ít biết về vị Tiến sĩ là bố vợ Trạng Trình
Là Tiến sĩ nhà Lê sơ, cuộc đời làm quan không thật nổi bật, song Dương Đức Nhan lại có công lớn trong việc đào tạo người con rể là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm...
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép hoạt động báo điện tử số 115/GP-BTTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 01/3/2022 và giấy phép sửa đổi, bổ sung số 55/GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày 11/6/2025
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Khi nhắc đến Gia Cát Lượng, ấn tượng đầu tiên hiện lên trong đầu nhiều người chính là một vị thừa tướng tài đức song toàn với tài năng "xuất quỷ nhập thần", đoán mưu lập kế như thần, trên thông thiên văn dưới tường địa lý.
Nếu Gia Cát Lượng không đưa ra lời khuyên cho Lưu Bị thì sau này sẽ không dựng nên nhà Thục Hán, hình thành thế chân vạc 3 nước, liên minh Thục-Ngô chống Ngụy. Tuy nhiên, một người tài giỏi như Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ sáu trong số các quân sư của thời Tam Quốc.
Gia Cát Lượng đứng thứ sáu trong Top 10 quân sư của thời Tam Quốc (Hình minh họa)
10. Trần Cung
Trần Cung vốn thuộc phe của Tào Tháo. Vì Trần Cung từng cứu Tào Tháo nên được hắn coi là tri kỷ. Đáng tiếc, Trần Cung là người chính trực, coi thường tham vọng và bản chất của Tào Tháo. Khi Tào Tháo và Trần Cung bị truy đuổi, cả hai được một người quen là Lã Bá Sa đối đãi rất hậu.
Trong lúc Tào Tháo và Trần Cung ngủ trong phòng thì nghe tiếng mài dao và lời đối thoại dưới bếp "trói vào rồi mới giết" của gia nhân. Với bản tính đa nghi, Tào Tháo đã giết cả nhà Lã Bá Sa và sau đó mới biết họ muốn mổ lợn để thiết đãi mình. Trên đường trốn chạy, hai người lại gặp Lã Bá Sa đi mua rượu trở về.
Trong lúc Trần Cung đang hoảng sợ không biết tính sao thì Tào Tháo giả vờ tiến đến chào hỏi rồi rút kiếm, giết luôn Lã Bá Sa. Nhìn thấy vẻ mặt hối hận của Trần Cung, Tào Tháo liền nói: "Ta thà phụ người chứ không để người phụ ta".
Lời giải thích về hành động dã man này khiến Trần Cung thất vọng sâu sắc vì đã từng tin phục Tào Tháo. Cũng từ đây cả hai nảy sinh mâu thuẫn, Trần Cung quyết định rời bỏ Tào Tháo và theo Lữ Bố. Lữ Bố rất mạnh về chiến đấu nhưng thiển cận, không phải là một tướng giỏi mưu trí. Vì Lữ Bố không nghe lời Trần Cung dẫn đến thất bại trong trận chiến với Tào Tháo. Điều này cũng khiến Trần Cũng cũng mất mạng.
9. Từ Thứ
Từ Thứ là cố vấn của Lưu Bị. Ông đã đưa ra nhiều đề xuất cho Lưu Bị và có vô số đóng góp lớn. Trong số đó, Gia Cát Không Minh được Từ Thứ tiến cử cho Lưu Bị. Một người kiệt xuất như vậy khiến Tào Tháo phải tìm cách bày kế chiêu dụ. Khi Từ Thứ đang giúp Lưu Bị, mẹ của ông bị Tào Tháo bắt. Trước tình hình đó, Từ Thứ vốn rất hiếu thảo với mẹ không còn cách nào khác là phải rời Lưu Bị và trở về bên Tào Tháo. Mặc dù Từ Thứ chưa bao giờ đưa ra bất kỳ chiến lược nào cho Tào Tháo, nhưng ông có thể nhìn thấu được nhiều chiến lược của nhà Ngụy.
8. Lục Tốn
Ông là một tướng lĩnh quân sự của nhà Ngô thời Tam Quốc. Lục Tốn là người có mưu trí tài giỏi về quân sự, có lòng trung thành với nước Ngô và đã giúp Tôn Quyền giành lại Kinh Châu thành công. Thất bại của Lưu Bị tại Di Lăng cũng là mưu kế của Lục Tốn. là hổ tướng có nhiều công lao lớn, thế nhưng sau cùng, Lục Tốn vẫn phải nhận kết cục bị Tôn Quyền bức tử. Lý do vì vị tướng họ Lục đã bị cuốn vào cuộc đấu tranh giành quyền nối ngôi giữa các con trai của Tôn Quyền, bao gồm Thái tử Tôn Hòa và Lỗ vương Tôn Bá.
Tạo hình nhân vật Tư Mã Ý trong phim "Tam Quốc Diễn Nghĩa" (1994).
7. Tư Mã Ý
Mọi người đều rất quen thuộc với nhân vật này. Suy cho cùng, chính hậu duệ của Tư Mã Ý đã giành giáng sơn của Tào Ngụy và thống nhất Tam Quốc về mối mối là nhà Tấn.
Tư Mã Ý là một quân sư nổi tiếng ngay từ khi còn trẻ, điều này đã đưa ông vào tầm ngắm của Tào Tháo. Sau này, Tào Tháo xưng đế cũng đưa Tư Mã Ý về dưới quyền chỉ huy của mình và phong chức tướng.
Tư Mã Ý rất giỏi về chiến lược và lập được nhiều thành tựu trên chiến trường, trong đó đánh bại hai lần đại quân Bắc phạt do Gia Cát Lượng chỉ huy. Nói đúng ra thì Tư Mã Ý giỏi về mưu kế và hiểu về quân sự. Hắn biết nắm rõ thiên thời địa lợi, dù nhiều lần suýt bỏ mạng trước kế sách của Gia Cát Lượng nhưng cuối cùng vẫn đánh bại quân Thục vì "dùng thủ để thắng công".
Tuy Gia Cát Lượng và Bàng Thống đều gọi chung là "Ngọa Long - Phượng Sồ", nhưng Lưu Bị từng nhận xét: "Gặp Khổng Minh như cá có nước". Tuy Gia Cát Lượng đã giúp Lưu Bị thành lập nhà Thục Hán nhưng ông vẫn chỉ có thể đứng thứ sáu trong bảng xếp hạng quân sư giỏi. Gia Cát Lượng rất giống Tư Mã Ý và thuộc hạng quân sư giỏi, thực lực tổng thể rất mạnh nhưng năng lực cá nhân có phần yếu ớt.
Tạo hình nhân vật Gia Cát Lượng trong phim "Tam Quốc Diễn Nghĩa" (1994).
5. Quách Gia
"Quách Gia bất tử, Ngọa Long bất xuất", từ đây có thể thấy tài năng của Quách Gia không phải tầm thường. Đánh giá về tài năng của mưu sĩ họ Quách, Trần Thọ từng nhận định ông là người "tài sách mưu lược", Tào Tháo xem ông là "kỳ tá", luôn đem theo bên mình để thuận tiện bàn bạc kế sách, tùy cơ ứng biến.
Lúc đầu, Quách Gia chọn theo Viên Thiệu, nhưng nhanh chóng phát hiện đối phương không phải là một lãnh chúa sáng suốt nên đã chọn cách rời đi. Phải đến sáu năm sau, Quách Gia theo sự giới thiệu của người khác mới đến phục vụ Tào Tháo và phát hiện ra rằng đây chính là vị minh chúa mà mình thực sự muốn giúp đỡ.
Quách Gia lúc sinh thời cũng từng đưa ra dự đoán về sự kiện Tôn Sách bị ám sát. Ông còn dùng mưu lược giúp Tào Tháo phá Viên Đàm, Viên Thượng, đánh đánh bại Viên Thiệu. Quân sư này cũng là người góp lực giúp Tào Tháo thu phục Ô Hoàn, bình định Liêu Đông.
Ngoài ra Quách Gia cùng Tuân du hiến kế, khiến nước ngập Hạ Phì, bắt sống Lữ Bố. Nhưng thật đáng tiếc khi quân sư tài giỏi Quách Gia lại chết trẻ vì bệnh tật trên đường chinh phục Ô Hoàn.
Pháp Chính là quân sư của Lưu Bị. Ban đầu Pháp Chính là thủ hạ của Lưu Chương ở Tây Xuyên. Sau này Pháp Chính về làm mưu thần cho Lưu Bị lập nhà Thục, ông rất được tín nhiệm và kính trọng. Thành tích quan trọng nhất của Pháp Chính là giúp Lưu Bị chiếm được Tây Xuyên và các nơi khác.
Ông rất giỏi về mưu lược, từng được Trần Thọ đánh giá ngang hàng với Quách Gia của Tào Tháo. Điều đáng nói, Pháp Chính hơn Quách Gia bởi ông cũng là một thiên tài quân sự và tài năng quân sự lại quá đỉnh cao. Thậm chí Gia Cát Lượng từng ẩn ý bản thân không nằng Pháp Chính.
Cụ thể, khi Lưu Bị đưa quân Đông chinh, thảo phạt Tôn Quyền để báo thù cho Quan Vũ, bá quan văn võ hết lời can ngăn nhưng ông đều không nghe theo. Gia Cát Lượng lúc đó đã than rằng: "Nếu Pháp Hiếu Trực còn sống, đã có thể ngăn Chủ thượng dẫn binh; kể cả nếu có ngăn không được thì có ông theo cùng, nhất định có thể trở về sau thất bại".
Câu nói của Gia Cát Lượng cho thấy nếu Pháp Chính chưa qua đời, thì ông có thể khuyên can được Lưu Bị, từ đó tránh được kết quả bại trận tại Di Lăng của quân Thục. Thậm chí Tào Tháo từng đánh giá về Pháp Chính: "Ta có được anh hùng của cả thiên hạ, chỉ duy nhất Pháp Chính là ta không có được". Điều này cũng có thể cho thấy Pháo Chính là người giỏi như thế nào.
Lỗ Túc là quân sư và ngoại giao kiệt xuất vào cuối thời Đông Hán. Chính nhờ lời khuyên của ông mà Tôn Quyền đã quyết định hợp lực với Lưu Bị để chống lại Tào Tháo. Kết quả là đã tạo ra trận Xích Bích nổi tiếng, hình thái Tam Quốc hoàn toàn được thiết lập.
Về cách khắc họa Lỗ Túc, trong tiểu thuyết "Tam quốc diễn nghĩa" của nhà văn La Quán Trung, vai trò của ông bị hạ thấp đáng kể so với lịch sử. Ông chỉ được xem là một nhân vật phụ để nhấn mạnh tài trí của Chu Du, và nhất là Gia Cát Lượng.
Trên thực tế, theo sử sách Trung Quốc, mưu thần Lỗ Túc đã đề ra sách lược cho Tôn Quyền trước khi Gia Cát Lượng đi sứ sang Đông Ngô. Lỗ Túc cũng chính là người giúp Tôn Quyền xây dựng nhà Ngô hưng thịnh, lấy được 3 quận Giang Hạ, Trường Sa, Quế Dương từ tay Lưu Bị mà không dùng đến binh sĩ.
Tuân Du rất linh hoạt trong chiến thuật, thậm chí trong suốt cuộc đời mình còn lập ra 12 chiến lược tài tình. Tuân Du đã theo Tào Tháo và đưa ra nhiều đề xuất cho các chiến dịch chinh phạt Nam Bắc.
Trong số đó, Tuân Du chính là người góp công lớn nhất trong chiến thắng ở Quan Độ khi đưa ra kế sách giương đông kích tây, góp phần vào chiến tích chém Nhan Lương, giết Văn Xú. Với sự giúp đỡ của Tuân Du, Tào Tháo đã thống nhất thành công phía Bắc.
Tuy nhiên, trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, La Quán Trung dường như ưa thích phe Thục Hán nên không khắc họa Tuân Du quá nhiều.
Giả Hủ sinh năm 147 sau Công nguyên và mất năm 223 sau Công nguyên. Ông là một trong những anh hùng lập quốc của Tào Ngụy. Ban đầu Giả Húc là kẻ thù của Tào Tháo. Ông từng là thuộc hạ của Đổng Trác. Sau cái chết của Đổng Trác, Giả Húc đã hỗ trợ Trương Tú và thậm chí còn đánh bại Tào Tháo thành công hai lần.
Năm 199 sau Công nguyên, Trương Tú thua Tào Tháo và không còn cách nào khác là phải đầu hàng. Đây cũng là cơ duyên Giả Hủ đến với Tào Tháo. Đối mặt với một nhân tài như Giả Hủ, Tào Tháo không những không có ác cảm với người đã khiến ông hai thất bại lớn trước đó. Tào Tháo gạt bỏ mối hận thù trong quá khứ và chiêu mộ nhân tài, phong chức cho Giả Hủ và luôn coi trọng mưu lược của ông.
Giả Hủ cũng xứng danh là quân sư hàng đầu trong những mưu sĩ dưới trướng Tào Tháo. Ông đã đưa ra rất nhiều gợi ý cho Tào Tháo như đưa ra chủ trương gắng sức cùng Viên Thiệu quyết chiến trong trận Quan Độ. Giả Hủ cũng dùng kế sách ly gián Mã Siêu và Hàn Toại, giúp Tào Tháo bình định Quan Trung.
Mai Hắc Đế – vị anh hùng khởi nghĩa chống Đường, người từng được suy tôn làm vua, suốt nhiều thế kỷ qua lại bị bao phủ bởi những câu chuyện nửa thực nửa hư. Từ cái tên “Hắc Đế” bị gán cho là vì màu da, đến truyền thuyết gánh vải phục vụ Dương Quý Phi – tất cả liệu có phải chỉ là lớp sương mù lịch sử? Sự thật về ông có thể khiến nhiều người bất ngờ.
Là Tiến sĩ nhà Lê sơ, cuộc đời làm quan không thật nổi bật, song Dương Đức Nhan lại có công lớn trong việc đào tạo người con rể là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm...
Quân đội Nga đã tiến sâu 6 km vào khu vực Kharkov tại khu vực Melove và cũng đã vượt qua một con sông, chuyên gia quân sự Andrei Marochko nói với RIA Novosti.
Mới đây, đạo diễn Đặng Thái Huyền xúc động kể lại khoảnh khắc Hạ Anh ngất xỉu sau cảnh quay "Mưa đỏ" - bộ phim chiến tranh hoành tráng nhất của điện ảnh Việt Nam hiện nay.
Ông Trần Nam Hưng - Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng nhấn mạnh: “Cán bộ, công chức phải phát huy tinh thần “phục vụ nhân dân”, gắn với phương châm, “nghĩ sâu, làm thật”, “nói đi đôi với làm”, “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin””.
HLV Nguyễn Việt Thắng sau khi chia tay CLB Phù Đổng Ninh Bình đã chuyển sang dẫn dắt CLB Trường Tươi Bình Phước. Ngay trong ngày đầu tiên đến làm việc tại sân Bình Phước, HLV Nguyễn Việt Thắng đã nhận tin vui khi có thêm sự phục vụ của 2 tân binh là những cựu tuyển thủ U23 Việt Nam.
250 người có công, nhân chứng lịch sử tiêu biểu đại diện cho 9,2 triệu người có công trong cả nước đã tham gia cuộc gặp mặt sáng nay (24/7) nhân kỷ niệm ngày 78 năm Ngày Thương binh, liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2025).
UBND tỉnh Cà Mau đã chỉ đạo Thanh tra tỉnh làm rõ thông tin Vườn quốc gia U Minh Hạ (trước đây đặt tại xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời – nay là xã Đá Bạc) bị tố tự in vé câu cá “chui”. Trước đó, cơ quan thuế cũng mời đơn vị này làm việc và lập biên bản vi phạm hành chính liên quan đến hành vi in và sử dụng vé không đúng quy định.
Giá hồ tiêu xuất khẩu của Việt Nam tăng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây, dự báo với các thông tin tốt hơn-thông tin này được đưa ra sáng nay (24/7), trong hội nghị kết 6 tháng đầu năm 2025 của Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam (VPSA).
Tỉnh Phú Thọ hỗ trợ 800.000 đồng đi lại và 2,4 triệu đồng thuê nhà cho cán bộ, công chức, người lao động đi làm, ở xa nhà sau sáp nhập.
Sáng 24/7, trận mưa như trút nước kéo dài khoảng hai tiếng đã biến con đường Nguyễn Xiển, tuyến huyết mạch phía Tây Nam Thủ đô ngập úng nghiêm trọng và ùn tắc cục bộ.
Anh Võ Thanh Liêm, xã Hưng Thuận, tỉnh Tây Ninh mới (xã Hưng Thuận được hình thành từ sáp nhập xã Đôn Thuận, xã Hưng Thuận của thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh cũ) nuôi cá lăng nha đuôi đỏ thành công trên vùng nước phèn, mang lại thu nhập cao.
Quân đội Thái Lan cho biết hôm nay quân đội nước này đã triển khai một máy bay chiến đấu F-16 chống lại lực lượng vũ trang Campuchia, trong bối cảnh căng thẳng kéo dài nhiều tuần do tranh chấp biên giới leo thang thành các cuộc đụng độ khiến ít nhất hai thường dân thiệt mạng.
Ảnh hưởng hoàn lưu bão Wipha, địa bàn xã Lương Sơn (tỉnh Phú Thọ) xảy ra mưa lớn, có nơi vượt ngưỡng 200mm, gây ngập úng cục bộ diện rộng, đe dọa trực tiếp đến tài sản và tính mạng của người dân.
Công an tỉnh Khánh Hòa vừa công bố kết quả điều tra vụ tố giác liên quan đến tiền từ thiện với tiktoker Phạm Thoại, mẹ Bé Bắp và quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
Lễ tổng kết và trao giải cuộc thi truyện ngắn Báo Văn Nghệ 2022 – 2024 vừa diễn ra sáng nay (24/7) tại Hà Nội.
Tuy thi đấu chưa thực sự nổi bật nhưng thủ môn Dương Tùng Lâm của Hồng Lĩnh Hà Tĩnh lại thu hút sự chú ý nhờ chiều cao 1m79 cùng gương mặt điển trai.
Sáng nay, nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… đã đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm trên đường Bắc Sơn (Hà Nội).
TP Hải Phòng đã thống nhất tên gọi tổ chức tự quản của cộng đồng dân cư tại xã, phường, đặc khu trên địa bàn thành phố là thôn hoặc tổ dân phố.
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7), Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ TP.HCM đã trao kinh phí hỗ trợ các thương, bệnh binh khó khăn, thể hiện sâu sắc đạo lý "uống nước nhớ nguồn".
Sáng 24/7, đội tàu Hải quân Ấn Độ gồm 3 tàu chiến đã cập cảng Tiên Sa, bắt đầu chuyến thăm hữu nghị TP Đà Nẵng từ ngày 24 đến 27/7. Đây là hoạt động đối ngoại quốc phòng thường niên, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác song phương, hướng tới kỷ niệm 10 năm thiết lập Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Ấn Độ (2016-2026).
Ngày 24/7, UBND phường Hương Trà, thành phố Đà Nẵng mới (gộp từ phường Hòa Hương, An Sơn và xã Tam Ngọc, thành phố Tam Kỳ, sáp nhập tỉnh Quảng Nam cũ) đã tổ chức lễ trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) và tài sản khác gắn liền với đất cho công dân sau khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Hoàn lưu Bão số 3 đã gây mưa nghiêm trọng tại vùng núi phía Tây của tỉnh Nghệ An. Sáng 24/7, theo chỉ đạo của Bộ Quốc Phòng, Quân chủng PK-KQ một chiếc máy bay trực thăng Mi 171 cất cánh từ sân bay Hòa Lạc (Hà Nội) di chuyển vào sân bay Vinh (Nghệ An) thực hiện nhiệm vụ cứu trợ khẩn cấp cho người dân bị cô lập.
Loại thịt này có nhiều cách chế biến nhưng dù đem luộc, nướng hay nấu lẩu đều mang lại những vị ngon tuyệt vời không thể lẫn với bất cứ món nào.
Gần trưa nay (24/7), cơn mưa lớn tại trung tâm thành phố Hà Nội khiến nước dâng lên gần nửa bánh xe ô tô khiến nhiều người đi xe máy ướt sũng, xe ô tô xe máy chết máy giữa đường.
Bão số 3 không gây thiệt hại về người ở TP Hải Phòng, tuy nhiên, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính khoảng 4,461 tỷ đồng, thiệt hại tài sản của nhân dân ước 6,019 tỷ đồng.
Một kỹ sư đầy nghị lực đến từ vùng quê nghèo Trung Quốc từng làm đủ nghề vất vả để kiếm sống khi còn đi học, vừa giành được tấm bằng tiến sĩ ngành Kỹ thuật khai thác mỏ. Câu chuyện của anh khiến hàng triệu người xúc động và ngưỡng mộ.
Mưa lớn đang kéo dài nên nhiều khu vực trồng sâm Ngọc Linh ở xã Măng Ri, tỉnh Quảng Ngãi mới (hợp nhất từ xã Tê Xăng, Ngọk Lây, Văn Xuôi, Ngọk Yêu và Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cũ), người dân chưa thể đến kiểm tra, khôi phục số bị mưa gió quật ngã, hư hỏng trước đó.
Trong bất động sản,“vị trí kim cương” là sự cộng hưởng giữa lợi thế thiên nhiên, hạ tầng, cộng đồng và chiều sâu văn hóa. Tại Vũng Tàu, Blanca City hội tụ trọn vẹn những giá trị ấy khi tọa lạc cạnh trục phố sôi động – đường 3 Tháng 2 và bờ biển Bãi Sau, kiến tạo chuẩn sống mới nơi giao thoa giữa phố và biển.
Chỉ vài phút trên điện thoại, doanh nghiệp đã sẵn sàng giao dịch với tài khoản thanh toán online (eKYC) từ VietinBank eFAST! Không cần hồ sơ giấy, không cần đến quầy, VietinBank mang đến trải nghiệm ngân hàng số hiện đại dành cho doanh nghiệp.
Bộ Ngoại giao Ba Lan đã ban hành khuyến cáo mạnh mẽ rằng tất cả công dân Ba Lan đang cư trú tại Nga nên rời khỏi đất nước nếu có thể.