Mưa đầu mùa mang theo tài lộc, 4 con giáp thu nhập gấp đôi, rắc rối tránh xa, cuộc sống không còn áp lực
Những phiền muộn của 4 con giáp này dường như đều được cơn mưa đầu mùa cuốn trôi, chỉ còn lại sự tràn đầy hạnh phúc và thỏa mãn.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Trong chặng đường phát triển của Việt Nam, dấu ấn doanh nghiệp Singapore rất lớn, hiện diện ở khắp mọi ngành, lĩnh vực. Sự bổ sung, hỗ trợ của các ngành có thế mạnh của Singapore giúp Việt Nam từng bước xây dựng được nền kinh tế tự chủ, tham gia vào một số chuỗi cung ứng toàn cầu và xây dựng được cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, đô thị để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tính từ năm 2020 đến nay, Singapore đã 3 năm liền là nhà đầu tư số 1 tại Việt Nam, với số vốn đầu tư lần lượt là (8,9 tỷ USD, 10,7 tỷ USD và 6,45 tỷ USD), vượt qua cả nhà đầu tư của Hàn Quốc, Nhật Bản về số dự án và số vốn đầu tư dù trong bối cảnh đại dịch và những hệ quả của nó mang lại rất lớn, song sự tin tưởng đầu tư của Singapore cho thấy mối quan hệ khăng khít của kinh tế hai nước ngày càng lớn. Ở bất kỳ lĩnh vực nào, đầu tư của các doanh nghiệp Singapore cũng để lại dấu ấn quan trọng.
Thủ tướng Singapore sẽ có chuyến thăm chính thức Việt Nam ngày 27 – 29/8 (Ảnh TTXVN)
Theo số báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT, 7 tháng đầu năm 2023, vốn của các nhà đầu tư Singapore vào Việt Nam ước đạt 3,63 tỷ USD, tăng hơn 84% so với cùng kỳ năm trước và tiếp tục dẫn đầu trong số các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Các nhà đầu tư từ Singapore chủ yếu đổ vốn vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, điện điện tử, công nghiệp dầu khí - điện, công nghiệp nhẹ, xây dựng và bất động sản khu công nghiệp của Việt Nam.
Lũy kế đến hết ngày 20/7/2023, vốn đầu tư FDI của Singapore tại việt Nam đạt gần 73 tỷ USD, đứng thứ hai trong số 10 nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam, chỉ sau Hàn Quốc, vượt qua Nhật Bản.
Rót lượng vốn khủng vào Việt Nam và luôn duy trì trong top 3 nhà đầu tư lớn nhất ở Việt Nam hàng chục năm qua, có thể nói doanh nghiệp Singapore đã khai thác rất tốt tiềm năng, thế mạnh và kiếm được lượng tiền khủng từ Việt Nam. Mấu chốt lớn nhất của đầu tư Singapore tại Việt Nam là xây dựng những khu công nghiệp riêng mang tính đặc biệt về cơ chế, chính sách để phát triển thuận lợi.
Hiện, Singapore đã xây dựng 12 khu công nghiệp mang tên VSIP trên cả nước, tập trung tại hầu hết các địa phương công nghiệp chế biến, chế tạo trọng điểm như Bình Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ngãi và Nghệ An, Bình Định, Cần Thơ, Thái Bình... dự kiến thu hút tổng vốn đầu tư trị giá khoảng 17 tỷ USD và tạo ra hơn 300.000 việc làm cho lao động Việt Nam.
Hoạt động của các VSIP là hình mẫu phát triển của các khu công nghiệp Việt Nam, nơi có mức độ tập trung các doanh nghiệp liên kết, chuỗi doanh nghiệp, các doanh nghiệp hạ tầng hoàn chỉnh.
Từ năm 1996, Tập đoàn Sembcorp Industries của Singapore và Tập đoàn Becamex của Việt Nam đã thành lập Khu công nghiệp VN - Singapore (VSIP) đầu tiên, tọa lạc trên vùng đất rộng 2.500 ha tại tỉnh Bình Dương. Đây là dự án khu công nghiệp được khởi đầu dựa trên ý tưởng hợp tác của Chính phủ 2 nước Việt Nam - Singapore, tiếp sau đó nhiều khu công nghiệp tương tự của VSIP lần lượt ra đời tại Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng đã trở thành cực phát triển cho mỗi địa phương.
Các dự án đầu tư của doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam tập trung nhiều nhất ở lĩnh vực công nghiệp chế biến, chiếm khoảng 40% tổng vốn đầu tư; thứ hai là kinh doanh bất động sản và thứ 3 là lĩnh vực sản xuất điện.
Hiện phần lớn các dự án đầu tư của Singapore đều có quy mô lớn và vừa trong nhiều lĩnh then chốt như dầu khí, tài chính, ngân hàng, bất động sản. Theo thống kê của Bộ KH&ĐT, các nhà đầu tư Singapore hiện có khoảng 3.300 dự án khác nhau tại Việt Nam, bình quân mỗi dự án nhà đầu từ nước này bỏ vào Việt nam khoảng 22 triệu USD, tương hơn 500 tỷ đồng/ dự án.
Vốn bình quân của doanh nghiệp Singapore vượt quy mô bình quân của các nước tại Việt Nam, trong đó số vốn bình quân/ dự án của các nhà đầu tư Hàn Quốc - nước có số vốn lớn nhất đầu tư vào Việt Nam (theo số liệu hiện hành) chỉ 8,5 triệu USD/ dự án (196 tỷ đồng/ dự án), vốn các nhà đầu tư Nhật Bản bình quân là 14 triệu USD, (tương đương khoảng 320 tỷ đồng/ dự án).
Mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển của Việt Nam và Singapore được nhiều nhà kinh tế, chuyên gia hàng đầu Việt Nam đánh giá là hình mẫu phát triển, triết lý Win – Win trong xu hướng hợp tác thương mại – đầu tư mới của thế giới. Singapore có vốn, kinh nghiệm quản lý, cường quốc số 1 của thế giới về dịch vụ tài chính và logistics... Trong khi đó, đây đều là cái mà Việt Nam cần, học hỏi, hỗ trợ. Nền kinh tế Việt Nam có tiềm năng lớn với lao động trẻ, có kĩ năng, năng động, tiềm năng lớn để phát triển chế biến, chế tạo nông hải sản, quy mô dân số đông, dịch vụ tài chính – logistics chưa phát triển mạnh....
Không chỉ có số vốn bình quân/ doanh nghiệp lớn nhất vào Việt Nam, Singapore cũng là nhà đầu tư với hàng loạt dự án tỷ USD, không kém cạnh các ông lớn Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ tại Việt Nam. Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, Singapore hiện có 3 "siêu dự án" gần đây là nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu (cấp phép năm 2020, vốn đăng ký 4 tỷ USD); khu nghỉ dưỡng Nam Hội An ở Quảng Nam (cấp phép năm 2010, vốn đăng ký 4 tỷ USD) và dự án Nhà máy điện LNG Long An I và II (cấp phép năm 2021, vốn đăng ký 3,12 tỷ USD)... cho thấy Việt Nam thực sự đang là đối tác quan trọng trong hợp tác, chia sẻ lợi ích phát triển.
Vốn đầu tư trực tiếp từ Singapore vào Việt Nam 3 năm liên tiếp đứng đầu ở Việt Nam (Đồ họa: NT).
Về thương mại, Việt Nam đang nằm trong top 10 quốc gia xuất khẩu hàng hóa vào Singapore, tăng trưởng kim ngạch 2 con số mỗi năm. Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, Singapore là thị trường trung chuyển hàng hóa của thế giới có độ mở rất cao với tổng kim ngạch thương mại lên đến 1.200 tỷ SGD trong năm 2021, gấp đôi GDP của quốc đảo này.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính hết 7 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam - Singapore ước đạt 5,2 tỷ USD, Singapore là bạn hàng thứ 2 của Việt Nam trong khối ASEAN. Năm 2021 và 2022, kim ngạch thương mại hai chiều của hai nước đạt lần lượt từ 8,1 tỷ USD đến 9,1 tỷ USD, nước này cũng là 1 trong 4 đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khu vực ASEAN.
Quan hệ thương mại của Việt Nam chủ yếu hướng ra xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tại các cơ chế chung, Việt Nam và Singapore hiện tham gia rất nhiều hiệp định thương mại tư do song và đa phương lớn của thế giới, khu vực và tại ASEAN, Việt Nam và Singapore là những nền kinh tế dẫn đầu trong khu vực về độ mở cửa với bên ngoài.
Ngoài cơ chế chung của tại Tổ chức thương mại thế giới (WTO) mà hai nước đều là thành viên, Việt - Sin còn tham gia nhiều cơ chế liên khu vực như Cộng đồng ASEAN (AC), ASEAN+ 1, 2, 3 với Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Úc... hay tham gia mạnh mẽ vào+ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
VSIP là mô hình thành công của hợp tác đầu tư Việt Nam và Singapore (Ảnh: minh họa)
Đặc biệt, tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam và Singapore là hai nước duy nhất tại ASEAN đã ký kết và thực hiện hiệp định thương mại tự do với EU. Đây là cơ sở cho hợp tác giữa hai nước cùng chia sẻ lợi ích khai thác thị trường mà doanh nghiệp hướng đến.
Theo GS Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, mối quan hệ hợp tác của Việt Nam và Singapore là hình mẫu cho mối hợp tác hướng tới thịnh vượng chung. Trong khu vực ASEAN và châu Á, Việt Nam và Singapore là hai nền kinh tế có sự bổ trợ, tương hỗ lớn nhất, Việt Nam có nhiều tiềm năng, có độ mở lớn và khát vọng vươn lên mạnh mẽ nhưng hạn chế về vốn, kỹ năng quản trị. Sự bộ trợ của hai nền kinh tế đảm bảo sự hợp tác của Việt Nam - Singapore sẽ khiến triết lý win - win thành công.
Theo GS Mại, trong khi Việt Nam cần vốn, cần đầu tư các ngành ưu tiên như công nghiệp chế biến, chế tạo, thực phẩm....thì lợi thế của doanh nghiệp Singapore là nhanh nhạy về tài chính, dịch vụ, Việt Nam cần phát huy và tận dụng thế mạnh này để xây dựng các ngành dịch vụ tài chính, losgictis, vận tải biển, trao đổi, học hỏi và hợp tác cùng phát triển.
TS Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu, Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) có nhiều lý do thu hút các nhà đầu tư Singapore quan tâm đến thị trường Việt Nam, đó là Việt Nam có một nền kinh tế đang phát triển và là một nền kinh tế mới nổi. Đáng nói, trong giai đoạn khó khăn nhất vì đại dịch, kinh tế Việt Nam vẫn có những bước tăng trưởng vững chắc, bất chấp bối cảnh quốc tế còn nhiều khó khăn, tầng lớp trung lưu trong nước vẫn đang tiếp tục gia tăng.
Thứ hai, Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế như giáo dục chưa thực sự phát triển, cần thời gian để cải thiện hạ tầng, nâng cấp môi trường đầu tư - kinh doanh. Ngược lại, Singapore lại là quốc gia có thế mạnh về các lĩnh vực trên. Từ hạ tầng, logistics, tài chính ngân hàng, giáo dục, y tế, du lịch, công nghiệp hàng hải, hàng không vũ trụ… Do đó, nếu biết tận dụng, Việt Nam là cơ hội lớn cho nhà đầu tư Singapore mang thế mạnh đầu tư của mình sang Việt Nam phát triển.
"Cả 2 quốc gia Việt Nam và Singapore có nét tương đồng là đi đầu khu vực trong hội nhập quốc tế thông qua việc ký kết và đàm phán hàng loạt các FTA. Chính nét tương đồng này giúp 2 nước tạo ra khuôn khổ pháp lý đầy đủ, chính sách thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh song phương có hiệu quả", chuyên gia Võ Trí Thành nhấn mạnh.
Khoảng một tháng qua, nhiều người Gia Lai đã xuống Bình Định mua đất. Giá đất ở Bình Định có xu hướng tăng, đặc biệt là ở khu vực dự kiến đặt trung tâm chính trị - hành chính của tỉnh mới sau khi sáp nhập với Gia Lai - Khu kinh tế Nhơn Hội.
Những phiền muộn của 4 con giáp này dường như đều được cơn mưa đầu mùa cuốn trôi, chỉ còn lại sự tràn đầy hạnh phúc và thỏa mãn.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Đại sứ EU Julien Guerrier nhất trí Việt Nam và EU đều có nhu cầu duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới để phát triển.
Bộ Tài chính đã có văn bản đề nghị Bí thư các bộ, cơ quan trung ương, tỉnh ủy, thành ủy quan tâm chỉ đạo sắp xếp trụ sở làm việc, tài sản công khi xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp.
ĐT Malaysia có quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng hiếm thấy trước màn so tài với ĐT Việt Nam vào ngày 10/6 tới.
Sau khi sáp nhập tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bắc Giang, tỉnh Bắc Ninh mới không chỉ nổi tiếng với Dân ca Quan họ mà còn là quê hương của một Á hậu quốc tế giúp Việt Nam kéo dài chuỗi thành tích tại đấu trường nhan sắc uy tín Miss Intercontinental (Hoa hậu Liên lục địa).
Nuôi một loài kiến vốn được coi là hung dữ trong chính vườn ca cao của mình, lão nông Nguyễn Thanh Long, xã Phước Cát 2, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng, đã thu về kết quả khiến nhiều người bất ngờ: Năng suất cao nhất xã, thu nhập lên tới hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Nhiều khách sạn 4-5 sao tại thủ đô đã triển khai các gói ưu đãi gồm giảm giá phòng, các combo dịch vụ, phòng nghỉ kèm tiệc trà, gala, hay xe đưa đón miễn phí hấp dẫn nhằm kích cầu du lịch và tạo động lực phát triển kinh tế.
Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề “Khúc ca hòa bình” hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nhiều du khách và cựu chiến binh rất xúc động khi tới tham quan không gian trưng bày.
Trong các ngày từ 16 – 25/4, Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên tổ chức 5 lớp tập huấn nghiệp vụ cho khoảng 400 cán bộ, hội viên nông dân của các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên về xây dựng chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp.
Các Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Mạc Đình Minh, Luyện Văn Phương, Nguyễn Thế Công và nhiều cán bộ công chức vừa bị điểm tên vì chậm trễ thủ tục hành chính.
Mô hình trồng mít ruột đỏ xơ vàng lá bầu-cây trồng ra quả đặc sản của ông Ngô Văn Được– Giám đốc Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Phú Thịnh TN, xã Bàu Năng, huyện Dương Minh Châu (tỉnh Tây Ninh) bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế ổn định.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Sau sáp nhập, mối quan hệ công tác theo ngành dọc từ Trung ương đến cấp xã sẽ được triển khai như thế nào?
Theo dự thảo Đề án sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai, sẽ có một xã của tỉnh Đồng Nai, một xã của tỉnh Bình Phước sáp nhập với nhau thành một xã mới.
Hoàng đế Đường Thái Tông Lý Thế Dân là người xây dựng nên một triều đại nhà Đường huy hoàng nhất trong lịch sử Trung Hoa và người có công rất lớn bên cạnh ông chính là Trưởng Tôn Hoàng hậu.
Trung tâm Phục vụ hành chính công TP.Hà Nội vừa tiếp nhận các sản phẩm công nghệ ứng dụng chuyển đổi số từ 7 doanh nghiệp và cá nhân như: Hệ thống số hóa D-IONE, nền tảng làm việc số Gapo Word, hệ thống lắng nghe mạng xã hội...
Ngay sau lễ đón chính thức chiều 24/4 tại Vientianne, Chủ tịch nước Lương Cường đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith.
Trương Thanh Nhã giả là chủ nhà trọ, sau đó tìm người có nhu cầu thuê nhà trọ ở TP.HCM rồi yêu cầu chuyển tiền cọc để chiếm đoạt.
Có thể coi Lê Phạm Thành Long là ngôi sao nở muộn của bóng đá Việt Nam. Không có chiều cao ấn tượng, thậm chí bị coi là "thấp bé", thế nhưng bằng sự bền bỉ, cầu thủ gốc Quảng Ngãi này đã từng bước khẳng định mình...
Ngày 24/4, Công an tỉnh Lào Cai cho biết, đơn vị đã phối hợp cùng Công an tỉnh Quảng Ninh truy xét, bắt giữ thành công 2 đối tượng có liên quan đến chuyên án mua bán trái phép chất ma túy do Công an tỉnh Quảng Ninh triệt phá.
Phim tài liệu "Giữa vòng vây quân thù" hắc họa chân dung Đại tá Phạm Ngọc Thảo do Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) thực hiện bộ phim tài liệu thực hiện.
Lê Văn Nhí lấy con dao từ Huỳnh Trung Hiếu (cùng quê Sóc Trăng) đưa cho để đâm chết bạn trong tiệc rượu sau khi xảy ra mâu thuẫn.
Một máy bay tiêm kích MiG-29 của Không quân Ukraine đã tiến hành cuộc không kích chính xác vào trung tâm chỉ huy cấp đại đội của quân Nga tại thành phố Oleshky, thuộc phần lãnh thổ tạm chiếm của tỉnh Kherson.
Các xe đang lưu thông trên cáo tốc Nội Bài - Lào Cai (đoạn qua huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) thì xảy ra tai nạn. Vụ tai nạn khiến 4 xe hư hỏng, 3 người bị thương.
LĐBĐ Thái Lan (FAT) đang đứng trước cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng nhất trong lịch sử khi phải gánh khoản nợ lên tới 360 triệu baht (tương đương 272 tỷ đồng), chưa kể tiền lãi có thể đẩy tổng số nợ lên 560 triệu baht.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định, Việt Nam trân trọng những chỉ dẫn, khuyến khích của Giáo hoàng với các chức sắc, tu sĩ, đồng bào Công giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc và đóng góp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam.
Ông Trần Quốc Khánh, nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương và các chuyên gia kinh tế PGS.TS Trần Đình Thiên, TS. Cấn Văn Lực, TS.Nguyễn Sỹ Dũng, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Lan... là Ủy viên Hội đồng tư vấn chính sách của Thủ tướng.
NSND Phạm Phương Thảo có nhiều kỉ niệm đẹp trong suốt 2 thập kỷ gắn bó với dòng nhạc cách mạng.
Tỉnh Bình Dương ưu tiên giữ gìn giá trị lịch sử, văn hóa địa phương qua từng tên gọi như Dĩ An, Lái Thiêu, Thủ Dầu Một… để người dân không đánh mất ký ức vùng đất mình gắn bó.
Ngày 24/4, ông Nguyễn Hoài Anh, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh Bình Thuận (Ban Chỉ đạo tỉnh) đã chủ trì phiên họp định kỳ tháng 4/2025.
Đây là sự kiện trọng điểm, mở màn cho dòng vốn đầu tư lên tới 100.000 tỷ đồng của Tập đoàn Xuân Thiện, được kỳ vọng tạo cú hích mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội và công nghiệp của tỉnh Hòa Bình.
2