Đại Lý của nhân vật Đoàn Dự đại chiến với Đại Cồ Việt, kết quả ra sao?
Chiến tranh giữa nước Đại Cồ Việt thời vua Lý Thái Tổ và vương quốc Đại Lý là cuộc chiến mà ngày nay khá nhiều người trong chúng ta chưa được biết rõ.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép hoạt động báo điện tử số 115/GP-BTTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 01/3/2022 và giấy phép sửa đổi, bổ sung số 55/GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày 11/6/2025
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Sau một thời gian lâm bệnh, mặc dù đã được Đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, y bác sĩ tận tình cứu chữa, gia đình hết lòng chăm sóc, nhưng do tuổi cao, sức yếu, nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã từ trần hồi 22 giờ 51 ngày 20/5 tại nhà riêng, hưởng thọ 88 tuổi.
Sự ra đi của ông là mất mát lớn đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương là một nhà lãnh đạo mẫu mực, suốt đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Trọn đời hoạt động cách mạng, từ kỹ sư địa chất cần mẫn đến người đứng đầu Nhà nước, nguyên Chủ tịch Trần Đức Lương đã để lại nhiều dấu ấn sâu sắc, đóng góp to lớn cho sự nghiệp phát triển đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương sinh ngày 5/5/1937 tại xã Phổ Khánh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
Năm 1955, ông tập kết ra Bắc, theo học sơ cấp địa chất tại Bộ Công Thương. Sau đó, ông công tác tại Đoàn Địa chất 20 với các vị trí từ nhân viên kỹ thuật, đội trưởng đội địa chất đến phó đoàn kỹ thuật. Sau thời gian học chuyên tu tại Đại học Mỏ - Địa chất, ông được bổ nhiệm làm Cục phó Cục Bản đồ địa chất.
Suốt hai thập kỷ đầu tiên của sự nghiệp, ông đã lăn lộn trên khắp các miền rừng núi, khảo sát và nghiên cứu địa chất, góp phần quan trọng vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Giai đoạn 1979-1986, với trình độ chuyên môn vững vàng và tinh thần trách nhiệm cao, ông lần lượt được giao nhiều trọng trách: Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất (sau là Tổng cục Mỏ - Địa chất), tiếp đó đảm nhiệm cương vị Phó chủ nhiệm rồi Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật của Quốc hội.
Trong thời gian công tác trong ngành địa chất, ông là đồng tác giả công trình nghiên cứu lập "Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 miền Bắc Việt Nam" (công trình hợp tác Xô - Việt trong các năm 1960-1965). Đặc biệt, ông là đồng chủ biên cụm công trình nghiên cứu lập "Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000", công trình được xuất bản năm 1988, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2005.
Năm 1987, ông được phân công làm Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ), đồng thời là Đại diện thường trực Việt Nam tại Hội đồng Tương trợ Kinh tế. Từ năm 1992, ông giữ chức Phó thủ tướng trọn một nhiệm kỳ và được bầu làm Chủ tịch nước từ tháng 9/1997 đến tháng 6/2006 (hai nhiệm kỳ).
Giai đoạn ông Trần Đức Lương giữ chức Chủ tịch nước là thời kỳ đất nước thực hiện quyết liệt chủ trương đổi mới, chuyển mình từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong thời gian giữ cương vị Chủ tịch nước, ông đã có những đóng góp lớn lao trong công tác đối nội và đối ngoại, góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng cường vị thế quốc tế của Việt Nam.
Về đối nội, ông đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Ông nhiều lần nhấn mạnh: “Phải xây dựng một nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân; mọi quyền lực phải vì lợi ích của nhân dân”. Dưới sự chỉ đạo của ông cùng các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, những cải cách về thể chế, tổ chức bộ máy và thủ tục hành chính đã từng bước được triển khai, tạo nền tảng cho quá trình hiện đại hóa và hội nhập.
Về đối ngoại, ông Trần Đức Lương là người đã góp phần quan trọng vào việc củng cố và mở rộng quan hệ ngoại giao đa phương, đa dạng hóa các đối tác. Với phong cách ngoại giao mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên định lợi ích dân tộc, ông đã giúp nâng cao hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế, mở đường cho hàng loạt hiệp định thương mại, đầu tư song phương và đa phương mà đất nước đã ký kết những năm sau đó.
Không chỉ là một nhà lãnh đạo có tầm vóc, nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương còn là một đảng viên trung kiên, suốt đời phấn đấu vì lý tưởng cộng sản. Ngay từ năm 1959, ông đã đứng vào hàng ngũ của Đảng và trải qua 65 năm rèn luyện, cống hiến không ngừng nghỉ. Trong mọi cương vị công tác, ông luôn thể hiện tinh thần tiên phong, gương mẫu, khiêm nhường và gần gũi với nhân dân.
Ngày 3/2/2025, ông được trao tặng Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng. Đây là phần thưởng cao quý của Đảng, ghi nhận sự cống hiến và những đóng góp to lớn của ông Trần Đức Lương đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam.
Tới thăm và trao Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng cho nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định: “Dù ở bất kỳ cương vị nào, nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương luôn thể hiện tinh thần tiên phong, gương mẫu của người đảng viên, trung thành tuyệt đối với Đảng và Tổ quốc, hết lòng phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, hoàn thành các trọng trách được giao, xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân”.
Di sản để lại của nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương
Ngoài những dấu ấn chính trị, ông còn để lại các công trình khoa học có giá trị lớn đối với ngành địa chất Việt Nam. Trong đó, nổi bật là công trình “Bản đồ địa chất Việt Nam tỉ lệ 1/500.000”, được Nhà nước trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học – công nghệ năm 2005.
Bộ sách “Trần Đức Lương tuyển tập” do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cũng là một tài liệu quý báu, phản ánh quá trình hoạt động cách mạng, tư duy chính trị và những đóng góp sâu sắc của ông đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Các bài phát biểu, thư từ, bài viết của ông trong bộ sách là kho tư liệu giúp thế hệ cán bộ, đảng viên, trí thức và nhân dân hiểu rõ hơn về quá trình lãnh đạo đất nước trong thời kỳ đổi mới, từ đó rút ra những bài học quý giá cho hiện tại và tương lai.
Đặc biệt, nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương cũng đã được trao tặng nhiều danh hiệu cao quý như Huân chương Sao vàng (12/2007) - huân chương cao quý nhất của Việt Nam tặng cho những người có đóng góp đặc biệt xuất sắc đối với đất nước.
Toàn tâm toàn ý thực hiện chức trách Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó
Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương chính thức từ nhiệm chức Chủ tịch nước vào sáng 24/6/2006 tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI. Thời điểm đó, Tổng Bí thư - ông Nông Đức Mạnh cho biết, Thủ tướng Phan Văn Khải, Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An vì tuổi đã cao và thực hiện chủ trương trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo.
Đọc đơn xin từ nhiệm của mình trước Quốc hội, Chủ tịch nước Trần Đức Lương thời điểm đó nói vinh dự được tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng 5 khoá (từ khoá V đến khoá IX), được Ban Chấp hành Trung ương bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị các khoá VIII và IX.
Về công tác Nhà nước, ông được Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng giới thiệu và được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và Phó Thủ tướng Chính phủ hai khoá (1987-1997); được Quốc hội bầu giữ chức Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng- An ninh các khoá Quốc hội thứ X và thứ XI (từ năm 1997 đến thời tháng 6/2026).
“Trong 20 năm qua, tôi đã hết sức cố gắng, toàn tâm toàn ý thực hiện các chức trách nặng nề mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp phần nhất định cùng toàn Đảng, toàn dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo đường lối đổi mới của Đảng.
Trong tiến trình chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, vì tuổi đã cao và thực hiện chủ trương trẻ hoá đội ngũ cán bộ, tôi đã nêu nguyện vọng xin không tái cử Ban Chấp hành Trung ương khoá X…”, ông Trần Đức Lương nói vào thời điểm đó và đề nghị Quốc hội cho được thôi giữ chức Chủ tịch nước đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng – An ninh để chuyển giao nhiệm vụ cho người kế nhiệm.
Sau khi Quốc hội nghe đơn xin từ nhiệm của Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An thời điểm đó đã đọc tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội chấp nhận đơn từ nhiệm của Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Chủ tịch Quốc hội khóa XI Nguyễn Văn An nói: “Ngày 17/6/2006, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận và nhất trí với đề nghị của ông Trần Đức Lương về việc xin được thôi giữ chức vụ Chủ tịch nước. Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét, quyết định để ông Trần Đức Lương được miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước”.
Chủ tịch Quốc hội khóa XI Nguyễn Văn An khẳng định: “Trong hai nhiệm kỳ qua, trên cương vị Chủ tịch nước, ông Trần Đức Lương đã cùng đồng bào, chiến sĩ cả nước đưa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được thực thi trong cuộc sống, góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước.
Trong thời gian giữ chức vụ Chủ tịch nước, ông đã luôn lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của đồng bào ta ở trong và ngoài nước, chỉ đạo giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh, kiến nghị với Đảng và các cơ quan nhà nước hữu quan ban hành và điều chỉnh kịp thời các chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật phù hợp với công cuộc đổi mới, làm cho hình ảnh và vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng được củng cố và nâng cao, quan hệ ngoại giao ngày càng được mở rộng”.
Cũng tại kỳ họp đó, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thời điểm đó khẳng định Chủ tịch nước Trần Đức Lương là cán bộ trưởng thành từ cơ sở, được đào tạo có hệ thống, liên tục tham gia Ban Chấp hành Trung ương khoá V-IX, là Ủy viên Bộ Chính trị, đại biểu Quốc hội nhiều khoá. Đồng thời là cán bộ lãnh đạo có tư duy chiến lược, giàu kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn, góp phần rất quan trọng vào hoạch định đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước...
Từ năm 2026, xe máy, mô tô chạy xăng sẽ bị cấm lưu thông trong Vành đai 1. Đến 2030, toàn bộ xe cá nhân dùng nhiên liệu hóa thạch sẽ bị hạn chế tại các khu vực đô thị trung tâm của Hà Nội. Thành phố đang tăng tốc chuẩn bị hạ tầng và chính sách để thực hiện “cuộc cách mạng xanh” này.
Chiến tranh giữa nước Đại Cồ Việt thời vua Lý Thái Tổ và vương quốc Đại Lý là cuộc chiến mà ngày nay khá nhiều người trong chúng ta chưa được biết rõ.
Ông Trần Văn Công - Trưởng Phòng Quản lý thể dục thể thao, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) Lai Châu được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Sở VHTT&DL Lai Châu kể từ ngày 10/7/2025, thời hạn bổ nhiệm là 5 năm.
Điều khiến dân mạng chú ý lại nhờ cậu con trai sở hữu diện mạo điển trai, vóc dáng phổng phao cùng tướng mạo “đại quý”.
Trao đổi với PV Dân Việt, công an phường Từ Liêm (Hà Nội) cho biết đang xác minh vụ việc cô gái trẻ tố bị hai du khách Hàn Quốc chửi bới, hành hung tại tiệm photobooth ở Mễ Trì gây xôn xao.
Dù đang điều trị bắt buộc tại Viện pháp y tâm thần Trung ương, Bùi Thị Thanh Thủy vẫn điều hành đường dây mua bán ma túy với số lượng lớn, chỉ đạo đàn em giao dịch hơn 22 kg ma túy các loại tại nhiều địa điểm ở Hà Nội.
Tại buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Lâm Đồng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu địa phương chú trọng bồi dưỡng, đào tạo, bố trí đủ nhân lực ở các cơ quan, đơn vị để đáp ứng tốt nhất các yêu cầu, nhiệm vụ được đề ra.
Iran cảnh báo họ có thể duy trì một cuộc chiến kéo dài đến 10 năm, trong bối cảnh nước này công bố kế hoạch mở rộng lực lượng vũ trang sau 12 ngày xung đột dữ dội với Israel và Mỹ vào tháng trước.
Sau 2 năm vắng bóng, Đạt G trở lại với album tung ra đúng ngày cưới của anh. Album “1 được 2” chính là một chương mới của cuộc đời Đạt G cũng như trong âm nhạc.
Theo tiết lộ, HLV Park Hang-seo đang nằm trong nhóm 5 cái tên được đề cử cho vị trí HLV trưởng ĐT Ấn Độ, thế chỗ đồng nghiệp Manolo Marquez (người Tây Ban Nha) vừa từ chức.
NATO muốn sử dụng Moldova như một công cụ trong cuộc đối đầu với Nga, theo tuyên bố từ cơ quan báo chí của Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR). Theo SVR, Tổng thống và các cộng sự đang có ý định “giao nộp” Moldova cho NATO, để rồi “xóa sổ” đất nước này trong một cuộc xung đột quân sự với Nga.
Người vợ được phát hiện gục trong vũng máu tại ngôi nhà trên đường Lý Thường Kiệt, phường Thành Vinh, Nghệ An. Hiện, lực lượng chức năng đã khống chế chồng.
Ông Lê Hoàng, Phó Cục trưởng Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế), nguyên Trưởng phòng Quản lý tiêu chuẩn và kiểm nghiệm Cục An toàn thực phẩm, bị Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam vì liên quan đến đường dây nhận hối lộ trong thẩm định, cấp phép thực phẩm. Cùng vụ án, 17 người khác cũng bị khởi tố.
Rời B.Bình Dương, Quế Ngọc Hải đầu quân cho HAGL?; Tom Brady tham gia lễ ăn mừng của Chelsea; Arsenal đạt thỏa thuận chiêu mộ Gyokeres; 2 cầu thủ Chelsea lọt vào tầm ngắm của Bayern; M.U nhắm trung vệ người Italia.
Ngày 26/4/2025, Công ty Điện lực Bình Định (nay là Công ty Điện lực Gia Lai) đã tổ chức lễ khánh thành và đóng điện công trình cấp điện cho làng Canh Tiến từ lưới điện quốc gia.
Việc bổ nhiệm nội các mới ở Quốc hội Ukraine dự kiến diễn ra vào ngày 17/7, một ngày sau khi bỏ phiếu bãi nhiệm nội các cũ.
Việc ban hành Nghị định 133/2025/NĐ-CP đã chính thức đẩy mạnh phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ, trong đó có nhiều quy định quan trọng liên quan đến viễn thông.
Tình trạng vứt xác lợn chết xuống sông Đào trên địa bàn xã Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trong những ngày gần đây đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh trên diện rộng. Trước thực trạng đó, chính quyền địa phương đã chỉ đạo lực lượng chức năng vào cuộc điều tra, xác minh nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời.
3 con giáp này với sự khôn ngoan và thận trọng, có thể nắm bắt những cơ hội trong 2 tháng 6 Âm lịch tới, để tài sản tích lũy như nước chảy.
Đoàn Văn Hậu đón tin cực vui; Barcelona lên kế hoạch “giải cứu” Nicolas Jackson; U23 Việt Nam đã đến Jakarta, sẵn sàng cho Giải vô địch U23 Đông Nam Á 2025; HLV Amorim ra hạn chót để M.U hoàn thành vụ Mbeumo; HLV Luis van Gaal khỏi bệnh ung thư.
Những lời kêu gọi đoàn kết của Tổng thống Trump rơi vào khoảng không khi nhiều thành viên của phong trào MAGA (Make America Great Again - Làm nước mỹ vĩ đại trở lại) nổi dậy trước cáo buộc che giấu hồ sơ về Jeffrey Epstein.
Quy định về tiền lương công chức cấp xã theo Nghị định 33 chính thức bãi bỏ từ tháng 7 và thực hiện theo chế độ cho công chức chung, không phân biệt trung ương hay địa phương.
Một chiếc ô tô đang di chuyển theo hướng Hà Nội - Cao Bằng đến địa phận xã Phủ Thông, tỉnh Thái Nguyên bất ngờ bốc cháy, người điều khiển phương tiện đã may mắn thoát ra khỏi xe.
Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Lai Châu lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030 đặt ra mục tiêu và 3 khâu đột phá quan trọng, trong đó nhấn mạnh xây dựng tổ chức tinh gọn, nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và đẩy mạnh chuyển đổi số.
Bảng lương giáo viên 2026 chưa có biến động nhiều, nếu chưa thực hiện cải cách tiền lương, về cơ bản, nhà giáo vẫn được hưởng phụ cấp thâm niên và một số phụ cấp đặc thù…
Mới đây Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới. Đây là niềm vui, niềm tự hào của người dân Việt Nam, trong đó danh thắng Yên Tử chứa đựng những giá trị độc đáo và đặc biệt này.
Từ ngày 1/7 đến 31/12/2025, TP.HCM sẽ tiếp tục áp dụng 3 bảng giá đất đã ban hành tại từng địa phương trước khi sáp nhập. Trong đó, giá đất ở cao nhất là 687,2 triệu đồng/m2 cho các tuyến đường Đồng Khởi, Lê Lợi và Nguyễn Huệ.
Mới đây, một bạn từ Kbang (tỉnh Gia Lai mới sau sáp nhập) gửi cho ít sâm khỏe đã được sơ chế. Bạn còn nhắn tin nhắc nếu ngâm rượu thì hãy ngâm sớm, còn nếu để dành nấu nước uống dần thì hãy phơi lại dưới nắng nhẹ.
Chứng khoán MBS vừa công bố báo cáo cập nhật, điểm tên loạt cổ phiếu bất động sản như NLG, KDH... được kỳ vọng hưởng lợi từ cải cách pháp lý, hạ tầng và xu hướng sáp nhập.
Rời Sài Gòn hoa lệ với công việc ở tập đoàn lớn, chàng trai trẻ Nguyễn Huỳnh Anh Khoa quyết định quay về quê hương Phú Quốc để tiếp nối nghề làm nước mắm truyền thống lâu đời của gia đình. Mới đây, ba sản phẩm nước mắm Huỳnh Khoa được công nhận OCOP 5 sao cấp quốc gia, đánh dấu bước tiến mới trong hành trình đưa đặc sản Phú Quốc vươn xa thế giới.
Tại ấp Phú Thành, xã Phước Lý, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An cũ (nay là xã Phước Lý, tỉnh Tây Ninh mới) có ngôi đình mà Thần Hoàng bổn cảnh là một nhân thần, Trung Quân Nguyễn Văn Thành - người được xem là khai quốc công thần triều Nguyễn, một ông quan to nhà Nguyễn và từng vướng phải oan án đến mức tự mình uống thuốc độc.